-
Nhờ triển khai một loạt các biện pháp TKNL, mỗi năm công ty tiết kiệm được gần 600 ngàn kWh điện, tương đương với gần 1,4 tỷ đồng. Suất tiêu hao năng lượng trung bình của công ty giảm từ 0,2573 KOE/kg sản phẩm vào năm 2011 xuống còn 0,2159 KOE/kg sản phầm vào đầu năm 2013.
-
Thành phần hữu cơ của loại pin này có nguồn gốc từ cỏ linh lăng và nhựa thông. Quá trình tái chế loại pin mới cũng sử dụng ít năng lượng và không tạo ra các chất độc hại.
-
Thành đoàn đã phối hợp với Công ty Điện lực TP Cần Thơ hỗ trợ kinh phí thay dây điện, bóng đèn TKĐ, bảng điện nhựa, phương tiện kỹ thuật… cho các hộ gia đình chính sách, gia đình khó khăn, dân tộc tại các huyện nghèo tại các quận, huyện của thành phố.
-
Chỉ với 200 đồng và vài vật dụng như thùng xốp, quạt máy mini, ống nhựa, bất cứ ai cũng có thể chế tạo được một chiếc điều hòa. Tính năng của chiếc điều hòa này chẳng hề thua kém điều hòa "xịn" mà lại tiết kiệm điện.
-
Có một mánh đơn giản khi đi cắm trại dành cho những người không muốn cầm theo đèn lồng: hướng đèn pin xuống đáy chai nhựa hoặc thủy tinh, bật đèn lên và có thể chiêm ngưỡng cái chai đang sáng lấp lánh.
-
KTS Adeyemi đã biến giấc mơ đầy tham vọng của mình là xây dựng một trường học nổi có ứng dụng năng lượng mặt trời và sử dụng vật liệu nhựa tái chế tại Makoko, một trong những khu định cư nghèo nhất của Nigeria bởi lũ lụt.
-
Chỉ cần một chiếc chai nhựa đựng một lít nước và thuốc tẩy là ta có thể thắp sáng tương đương với bóng đèn sợi đốt 60W.
-
Là một trong những sản phẩm đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam, thân thiện với môi trường, có giá thành rẻ hơn 35% so với bể biogas xây bằng gạch và rẻ hơn 45% so với bể bằng nhựa composite.
-
Tiết kiệm điện, nâng cao khả năng cạnh tranh, giúp thương hiệu “Nhựa Tiền Phong” luôn khẳng định được uy tín, vị thế của mình trên thị trường trong và ngoài nước nhiều năm qua.
-
Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm tiết kiệm năng lượng (TKNL), góp phần nâng cao khả năng cạnh trạnh
-
Công ty của Úc, Zeo, đã phát triển và nhận được bằng sáng chế về phương pháp sản xuất không cần nhựa cao su để tạo ra những vật liệu xây dựng mới có độ linh hoạt và độ bền cao hơn là cellulose và nước.
-
Chỉ bằng một chiếc chai nhựa, nước và chút thuốc tẩy, ông Alfredo Moser đã tạo ra những chiếc bóng đèn sáng tới 40-60 watt.
-
Các nhà khoa học Hà Lan đã chế tạo một loại nhựa dẻo phi độc tính, có thể phân hủy sinh học hoàn toàn từ các nguồn nguyên liệu thực vật giá rẻ.
-
Công ty của Úc, Zeo, đã phát triển và nhận được bằng sáng chế về phương pháp sản xuất không cần nhựa cao su để tạo ra những vật liệu xây dựng mới có độ linh hoạt và độ bền cao hơn là cellulose và nước.
-
Đó là một ý tưởng sáng giá! Thợ cơ khí người Brazil Alfredo Moser dùng chai nhựa được đổ đầy nước, chất tẩy trắng và nguyên lý của phản xạ để chiếu sáng các căn phòng thiếu ánh sáng trong cả ngày.
-
Theo công bố của các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Arizona, một quá trình hóa học mới có thể giúp chuyển đổi lưu huỳnh thải vào một loại nhựa nhẹ hơn để cải thiện pin cho xe điện.
-
Aruna Kappagantula và chồng Prashant Lingam, những người sáng lập của công ty Bamboo House India (BHI) đã đề xuất một giải pháp nhằm tái sử dụng những chai nhựa plastic như là một sự thay thế cho những viên gạch trong việc xây dựng nhà ở nông thôn.
-
Chính quyền thành phố Manila, Philippines, vừa mở cửa một ngôi nhà được xây dựng từ chai nhựa tái chế.
-
Cấu trúc của Tvzeb nhằm tối đa hóa lượng ánh sáng mặt trời tự nhiên vào trong nhà trong những tháng mùa đông và chắn ánh nắng mặt trời vào những ngày hè.
-
Rowsell - một phi công Úc đang chuẩn bị một chuyến bay 10.500 dặm (16.900km) từ Sydney (Úc) đến London (Anh) bằng loại nhiên liệu đặc biệt mà từ trước tới giờ chưa từng được dùng trong ngành hàng không.