-
Năng lượng này có thể sử dụng để sưởi ấm và phục vụ nhiều nhu cầu khác trong gia đình. Nhờ có nó mà chi phí điện năng và lượng khí nhà kính phát thải do sử dụng các nhiên liệu khác sẽ giảm đáng kể.
-
Với chu trình Kalina, tỷ lệ chuyển tải nhiệt năng cao mức 20-40% vượt trội so với các chu trình truyền thống được áp dụng trước đó.Công nghệ này hoàn toàn có thể tích hợp với dây chuyền sản xuất xi măng mới hoặc sẵn có.
-
Những biến động cổ xưa làm hình thành một tầng đá và bồn nước cực nóng nằm khá gần mặt đất. Các nhà khoa học Anh đang xúc tiến khai thác lượng nhiệt và hơi nước này. Hiện tại, một giàn khoan nhỏ cao khoảng 15m đang dần khoan qua các lớp đá cát và đá bùn với tốc độ 6m/giờ. Mũi khoan đã xuống đến 152m và độ sâu dự kiến sẽ là 2,1km. Tại đây, mũi khoan sẽ khai thác một bồn nước nóng bị khóa giữa những tầng đá sâu. Đợt bơm nước nóng đầu tiên có thể sẽ thực hiện trong tháng Năm.
-
Công ty Solar Junction - một công ty tách ra từ Đại học Stanford đang thiết kế những pin mặt trời tiếp đa tầng, có hiệu quả cao dùng cho thiết bị thu ánh sáng mặt trời tập trung. Viện nghiên cứu năng lượng tái tạo quốc gia đã chứng nhận khả năng vận hành với mức tiết kiệm 40.9% của loại pin này. Đây là con số khá cao so với mức tiết kiệm năng lượng từ 15-20% của loại tế bào mặt trời silicon điển hình, có khả năng biến đổi ánh sáng thành nhiệt năng.
-
Ô tô, xe quân sự, thậm chí các thiết bị tiêu hao nhiên liệu lớn trong tương lai sẽ hoạt động hiệu quả hơn nhờ ứng dụng một loại hợp kim được phát triển tại phòng thí nghiệm Ames thuộc viện năng lượng Hoa Kỳ. Một nhóm nghiên cứu của viện này mới đây đã thành công trong việc cải tiến một chất liệu điện nhiệt giúp tăng thêm 25% hiệu suất biến đổi nhiệt năng thành điện năng.
-
Cùng với Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp (ARS) của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) , các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng có thể sử dụng hạt lúa mạch để sản xuất ethanol, các sản phẩm phụ của nó như rơm, vỏ và bã rượu khô (DDGS) có thể sử dụng để sản xuất dầu giàu năng lượng, hay còn gọi là dầu sinh học. Dầu sinh học sau đó được sử dụng làm nhiên liệu cho giao thông vận tỉa, hoạc sản xuất nhiệt năng, điện năng cần thiết cho quá trình biến đổi hạt thành ethanol.
-
Vừa qua, các nhà khoa học thuộc Đại học Purdue và công ty General Motors của Mỹ vừa hợp tác phát minh máy phát điện nhiệt năng thực hiện sản xuất điện bằng cách lợi dụng sự chênh lệch nhiệt độ.
-
Một đánh giá mới đây của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) chỉ ra rằng 95% năng lượng đèn dây tóc tỏa ra là nhiệt năng, chỉ có 5 phần trăm là quang năng. Trong khi đó, để tạo ra được lượng ánh sáng tương tự, đèn huỳnh quang có thể tiết kiệm 75% năng lượng. Thêm vào đó, bóng đèn huỳnh quang có tuổi thọ lớn hơn 10 lần so với bóng đèn dây tóc.
-
Nguồn năng lượng tái tạo chiếm đến ¼ công suất tiêu thụ năng lượng trên toàn thế giới và cung ứng 18% nguồn điện năng cho cả hành tinh trong năm 2009. Tại một số quốc gia, năng lượng tái tạo chiếm một phần quan trọng trong tổng số năng lượng cung cấp, bao gồm cả nhiệt năng và giao thông. Số hộ dân trên thế giới sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời cũng ngày một tăng, ước tính khoảng 70 triệu hộ. Nguồn vốn đầu tư cho năng lượng tái tạo trong năm 2008 và 2009 chiếm hơn một nửa tổng số tiền đầu tư cho việc tạo ra các nguồn năng lượng mới trên toàn cầu.
-
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ký quyết định thành lập Trung tâm Tiết kiệm năng lượng Bắc Giang trực thuộc Sở Công Thương.Trung tâm có nhiệm vụ tổng hợp các dữ liệu về năng lượng; xây dựng các đề án, chương trình về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn năng lượng bao gồm than, xăng dầu, khí đốt, nhiệt năng, điện năng.
-
Công ty dịch vụ năng lượng vùng Southeast False Creek (N.E.U.) cung cấp dịch vụ sưởi ấm và nước nóng cho các tòa nhà sử dụng năng lượng lấy từ nước thải chưa xử lý. Giám đốc N.E.U., ông Chris Baber cho biết: “Đây là một trường hợp thử nghiệm của thành phố Vancouver”. Trên thế giới cũng chỉ có ba hệ thống năng lượng tương tự: hai ở Oslo, Na Uy và một ở Tokyo, Nhật Bản.
-
Chính phủ Indonesia vừa công bố một kế hoạch đầy tham vọng nhằm tận dụng nguồn nhiệt năng khổng lồ trong các núi lửa trên khắp đất nước để sản xuất điện.
-
Địa nhiệt năng là loại năng lượng lấy từ nguồn nhiệt tự nhiên trong lòng quả đất bằng cách khoan sâu xuống lòng đất. Độ biến thiên địa nhiệt trong lỗ khoan vào khoảng 1oC/36 mét. Nguồn nhiệt này được đưa lên mặt đất dưới dạng hơi nóng hoặc nước nóng. Nguồn nhiệt này có thể sử dụng trực tiếp để sưới ấm các căn hộ hoặc dùng để sản xuất điện năng.
-
Nhờ việc sử dụng kỹ thuật thu hồi nhiệt từ khí thải và nước thải để sử dụng trở lại, hiệu suất sử dụng nhiệt năng của các dây chuyền công nghiệp có thể đạt tới hơn 90%, điều mà cuối thế kỷ 20 ít người nghĩ tới.
-
Tiết kiệm năng lượng luôn là một lĩnh vực kỹ thuật được giới công nghệ quan tâm. Trong những năm qua lĩnh vực này đã đạt được các kết quả hết sức khả quan. Nhờ việc sử dụng kỹ thuật thu hồi nhiệt từ khí thải và nước thải để sử dụng trở lại, hiệu suất sử dụng nhiệt năng của các dây chuyền công nghiệp có thể đạt tới trên 90%, điều mà cuối thế kỷ 20 rất ít người coi là hiện thực.
-
Gốm sứ là ngành cần nhiều nhiệt năng trong quá trình sản xuất. Vì vậy, ngành này còn tiềm ẩn nhiều biện pháp tiết kiệm năng lượng. Dự án nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa đã dành nhiều quan tâm cho ngành gốm sứ. Khi áp dụng, doanh nghiệp tiết kiệm hàng chục ngàn USD chi phí mở rộng sản xuất và chi phí nhiên liệu.
-
Nhiên liệu là chất khi cháy tạo ra nhiệt năng. Trong số những nhiên liệu phổ biến nhất được sử dụng trong đời sống cũng như trong công nghiệp phải kể đến củi, than, khí tự nhiên, dầu mỏ. Uran dùng trong nhà máy điện hạt nhân được gọi là nhiên liệu hạt nhân vì nó cũng toả ra nhiệt năng, tuy nhiên đó là do phản ứng phân hạch chứ không phải do cháy.