-
Cơ cấu năng lượng trong 10 năm tới sẽ thay đổi do ảnh hưởng của đại dịch cũng như điều chỉnh các chính sách và sự bền vững khi hồi phục. Do đó ngay từ bây giờ các doanh nghiệp trong ngành năng lượng Việt Nam cần hoạch định và đưa ra chiến lược thực thi trong trạng thái bình thường mới để có thể thích ứng.
-
Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã cho thấy quyết tâm mạnh mẽ trong việc khai thác, sử dụng năng lượng tái tạo với tầm nhìn dài hạn về chuyển dịch năng lượng bền vững.
-
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres cho biết, năng lượng tái tạo là “yếu tố cốt yếu để xây dựng một tương lai bền vững, thịnh vượng và hòa bình” và khởi động một nỗ lực phát triển năng lượng sạch và hành động vì khí hậu.
-
Sau 4 ngày họp trù bị và chính thức, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng các nước ASEAN đã kết thúc. Rất nhiều mục tiêu và các kiến nghị thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững đã được các bên đưa ra…
-
Sáng 22-7 tại Hà Nội, Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương đã tổ chức diễn đàn cấp cao năng lượng Việt Nam 2020, nhằm triển khai Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
-
Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng, đặc biệt là năng lượng sạch. Doanh nghiệp Việt Nam và Thụy Điển có thể học hỏi kinh nghiệm và tiến tới hợp tác sâu rộng hơn trong lĩnh vực này. Đây là nội dung đặt ra tại hội thảo “Triển vọng hợp tác Việt Nam – Thụy Điển trong lĩnh vực năng lượng” diễn ra chiều 16/6 tại Hà Nội.
-
Chiều ngày 5/3 tại Bộ Công Thương đã diễn ra buổi họp Ban chỉ đạo phát triển Lưới điện Thông minh. Cuộc họp nhằm báo cáo tình hình, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình Lưới điện năm 2019 và đề xuất kế hoạch công tác của Ban chỉ đạo năm 2020.
-
Nghị quyết số 55 về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Bộ Chính trị ký ban hành ngày 11/2/2020 (Nghị quyết số 55) đã có nhiều đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia
-
Hội nghị cấp cao lần thứ 2 Nhóm đối tác Năng lượng Việt Nam (VEPG) diễn ra chiều ngày 26/11/2018 tại Hà Nội, đã thông qua các khuyến nghị chính sách nhằm thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững tại Việt Nam.
-
"Làm thế nào để sở hữu một nền kinh tế phát triển, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên mà vẫn thân thiện với môi trường?".
-
Hiện nay, năng lượng đóng vai trò then chốt cho sự phát triển bền vững và ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu.
-
Hai tổ chức tại Pennysylvania (Mỹ) đã phối hợp tổ chức cuộc thi cho doanh nghiệp, nhóm và cá nhân nhằm đưa ra giải pháp năng lượng tái tạo.
-
Hội thảo được tổ chức dưới sự phối hợp của Phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Nam và Bộ Công Thương.
-
Hội thảo “Khởi động - Hỗ trợ của EU cho Phát triển Năng lượng Bền vững ở Việt Nam” được tổ chức dưới sự phối hợp của Phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Nam và Bộ Công Thương.
-
Chương trình Định hướng Hỗ trợ Đa niên của EU ở Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020 có tổng ngân sách tài trợ cho toàn dự án là 400 triệu EURO. Riêng kinh phí tài trợ cho phát triển năng lượng bền vững là 346 triệu EURO.
-
Lớp học dự kiến thu hút sự tham gia của hơn 40 học viên. Ngoài việc giúp các học viên tiếp cận các vấn đề về năng lượng, đưa ra những ý kiến, giải pháp cá nhân cho phát triển năng lượng bền vững, lớp học còn là cơ hội nâng cao khả năng tranh biện cho các học viên.
-
Đoàn đạp xe đã diễu hành qua các tuyến đường tại trung tâm thành phố và tập trung tại điểm xuất phát là Hồ Tây để có buổi thảo luận sâu hơn về chủ đề này với các chuyên gia năng lượng đến từ Trung tâm sáng tạo và phát triển xanh- Green ID.
-
Lớp tập huấn nằm trong khuôn khổ dự án “Giảm thiểu carbon và nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch phát triển năng lượng bền vững giai đoạn 2012- 2015” do WWF- Việt Nam tài trợ.
-
Những hoạt động của WB tại TP Đà Nẵng nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của thành phố.
-
Một khi Việt nam trở thành nước nhập khẩu năng lượng thuần vào năm 2015 thì năng lượng tái tạo và vấn đề tiết kiệm năng lượng sẽ có sức hút với nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa.