-
Ngôi nhà lều Better Shelter là sản phẩm của dự án hợp tác giữa hãng sản xuất nội thất nổi tiếng của Thụy Điển, IKEA và Cao Uỷ LHQ về người tị nạn (UNHCR).
-
Trong nhiều nhà máy sản xuất công nghiệp, hệ thống phân phối hơi nước là một trong những bộ phận tiêu tốn nhiều năng lượng. Dưới đây là một số giải pháp chính.
-
Các kỹ sư ngành điện và máy tính tại Đại học North Carolina đã phát triển một công nghệ mới có khả năng tạo ra các hệ thống nhúng hiệu quả năng lượng chi phí thấp cho nhiều ngành công nghiệp, từ sản xuất nhiệt điện đến xe hơi.
-
Thử tưởng tượng nếu mọi tòa nhà trên thế giới đều có các cửa sổ năng lượng mặt trời. Công nghệ đó đã thực sự tồn tại, đã được kiểm nghiệm và sẵn sàng cho việc sản xuất.
-
Với sự hỗ trợ kinh phí từ Bộ Công Thương và hỗ trợ kỹ thuật từ TTKC và TV Phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh, Công ty TNHH MTV PT Computer Tiên Yên - Quảng Ninh đã đưa vào sản xuất thí điểm thành công than sạch từ phụ phẩm trong nông nghiệp.
-
Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học Illinois đã chế tạo thành công thế hệ pin mặt trời mới có khả năng thu các pho-ton màu lam với hiệu suất cao gấp 30 lần so với các loại pin mặt trời thông thường, mức cao nhất từ trước đến nay.
-
Dưới đây là 10 nguyên tắc giúp các nhà sản xuất gạch có thể tăng cường hiệu quả năng lượng trong nhà máy của mình, theo nghiên cứu của Chương trình Hành động thực tiễn, Trung tâm Schumacher, vương quốc
-
Việt Nam hiện có hơn 400 nhà máy sản xuất bia với sản lượng cung cấp cho thị trường ước tính khoảng 3 tỷ lít bia mỗi năm. Sản xuất bia được đánh giá là ngành có nhiều tiềm năng trong việc áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn nhằm tiết kiệm chi phí, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
-
Để phục vụ mục tiêu này, các nhà khoa học đang nghiên cứu các công nghệ tiên tiến có thể giảm lượng khí thải carbon trong môi trường, ứng dụng bê tông đúc sẵn, đồng thời giảm chi phí sản xuất và cải thiện hiệu suất của vật liệu xây dựng từ xi măng.
-
Các nhà khoa học tại Trung tâm nghiên cứu quang hợp nhân tạo (JCAP) và Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) đã tạo ra một hệ thống mới cho phép sử dụng những nguyên liệu cơ bản gồm ánh sáng, nước và khí CO2 mô phỏng quá trình quang hợp của thực vật để tạo ra và lưu trữ năng lượng dưới dạng nhiên liệu để phục vụ sản xuất và đời sống với tên gọi “lá nhân tạo” (artificial leaf).
-
Từ ngày 26/9, hệ thống thiết bị đun nước nóng và máy sưởi sản xuất mới tại châu Âu bắt buộc phải dán nhãn năng lượng.
-
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Công nghệ Eindhoven, Hà Lan và Quỹ nghiên cứu cơ bản về vật chất Hà Lan (FOM) đã cho ra đời công nghệ cải thiện gấp 10 lần hiệu suất sản sinh hydro.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Clemson (Mỹ) đã phát triển thành công một loại vật liệu mới có tác dụng thúc đẩy hiệu quả chuyển đổi nhiên liệu dạng khí thành dạng lỏng, giúp hoạt động của các nhà máy sản xuất điện từ khí và than trở nên nhanh chóng và năng suất hơn.
-
Để giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu của người dân Ấn Độ và nguy cơ suy thoái tài nguyên thiên nhiên, các nhà khoa học tại Học viện công nghệ Massachusetts đã sáng chế ra một loại gạch thân thiện môi trường mới có tên gọi “Eco-Blac” với tiềm năng giảm thiểu đáng kể mức tiêu thụ năng lượng trong quá trình sản xuất.
-
Trên thị trường hiện có bán nhiều loại máy sử dụng năng lượng mặt trời, giúp người sử dụng tiết kiệm điện dùng trong sinh hoạt, sản xuất. Đây được xem là nguồn năng lượng xanh, giúp giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính tốt cho môi trường.
-
Để tiết kiệm nhiên liệu, giảm thiểu chi phí sản xuất, nhà máy đã lựa chọn các giải pháp tối ưu hóa hệ thống hơi nước. Trong đó, tập trung vào việc tối ưu hóa chế độ cháy nhiên liệu CNG, nguồn nhiên liệu chủ yếu được sử dụng để vận hành lò hơi và lò gió.
-
Chính sách chuyển đổi năng lượng từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo của Đức tạo cơ hội lớn cho những công ty sản xuất năng lượng tái tạo nhưng đồng thời khiến các công ty năng lượng truyền thống đứng trước nguy cơ sụt giảm doanh thu và cắt giảm việc làm quy mô lớn.
-
Để bảo vệ môi trường và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo bền vững, nhiều doanh nghiệp đang sử dụng biomass – một loại chất đốt được chế biến từ các phế, phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp và chế biến gỗ.
-
Những số liệu cụ thể cho thấy, công nghệ enzim carbonic anhydrase giúp giảm 88% mức tiêu thụ năng lượng và 31% tổng chi phí sản xuất nhiên liệu từ CO2 thu hồi được.
-
Để bảo vệ môi trường và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo bền vững, nhiều doanh nghiệp đang sử dụng biomass – một loại chất đốt được chế biến từ các phế, phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp và chế biến gỗ.