-
Công nghệ sản xuất điện từ thu hồi nhiệt thừa và đốt rác thải sẽ giảm bớt 30% lượng điện và năng lượng mà các nhà máy xi măng tiêu thụ.
-
Chiếc túi là sản phẩm của DIFFUS, một công ty thiết kế thời trang tại Đan Mạch. Công ty này cho biết, Solar Handbag, tên của túi xách, có 100 tấm pin mặt trời được làm bằng silicon. Những tấm pin này được gắn bên ngoài túi giống như những họa tiết trang trí. Chúng có khả năng sản xuất điện để cấp cho pin lithium-ion, loại pin khá phổ biến trong các máy ảnh, điện thoại di động, máy quay.
-
Tiến sĩ Tom Clarke, người đứng đầu nghiên cứu, cho biết: “Cùng với năng lượng từ gió và Mặt trời, sản xuất điện sinh học từ vi khuẩn là một nguồn năng lượng sạch. Tuy nhiên, sản xuất điện từ vi khuẩn tạo ra nguồn điện liên tục hơn và không không phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên như sản xuất điện từ năng lượng gió và Mặt trời”.
-
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế, năng lượng Mặt Trời có thể đáp ứng tới 1/4 nhu cầu điện của thế giới vào năm 2050, song các nhà sản xuất cần được chính phủ hỗ trợ trước khi thu lợi nhuận. Giá điện Mặt Trời phát vào lưới điện hoặc sử dụng tại chỗ ở mức cao đã giúp Tây Ban Nha trở thành thị trường điện Mặt Trời lớn nhất thế giới năm 2008, song đổi lại chính phủ nước này đã phải bỏ ra hàng tỷ Euro. Năm ngoái, giá bán điện Mặt Trời ở Tây Ban Nha đã giảm 45%.
-
Hội đồng kĩ thuật Pakistan (PEC) đã sẵn sàng thiết lập hệ thống sản xuất điện lưới mặt trời trong cả năm nay, nhằm vượt qua tình trạng khủng hoảng năng lượng. Trả lời trong cuộc họp báo ngày thứ 7 vừa qua, thượng nghị sĩ Rukhsana Zuberi, chủ tịch PEC nói: “Hệ thống điện mặt trời và lưới thông minh này sẽ trở thành hiện thực trong vòng chưa đến 1 năm tới”.
-
Các nhà khoa học thuộc tập đoàn xây dựng Shimizu của Nhật vừa tiết lộ kế hoạch đầy tham vọng nhằm sản xuất điện trên Mặt trăng. Nếu trở thành hiện thực, dự án này có thể tạo ra 13.000 tỷ KW điện từ năng lượng Mặt trời. Lượng điện khổng lồ này sẽ được truyền về Trái đất bằng tia laser hoặc sóng ngắn.
-
Thủ tướng Úc Julia Gillard đã công bố phê chuẩn dự án trị giá 104.7 triệu đôla để đưa năng lượng mặt trời vào nhà máy sản xuất điện từ nhiên liệu hóa thạch lớn nhất của Queensland. Nhà máy điện Kogan Creek công suất 750 megawatt, sản xuất điện từ than, đặt tại phía Tây Nam Queensland sẽ tiếp nhận thêm hệ thống nhiệt mặt trời công suất 44MW vào lưới điện, đưa nó trở thành dự án lớn nhất thế giới ở dạng này.
-
UAE là một trong những nước có trữ lượng dầu lớn cũng như có công nghệ tiên tiến nhất trong khu vực Trung Đông, nhưng trữ lượng dầu mỏ này không thể đủ đáp ứng nhu cầu năng lượng ước tính của nước này trong những thập kỉ tới. Để chuẩn bị trước cho tình huống này, UAE đã hoc theo nước láng giềng Ả rập Xê-út, lựa chọn Úc làm nhà cung cấp uranium, tiếp tục triển khai chương trình điện hạt nhân của mình.
-
Chín phủ Hà Lan đã thông qua hai dự luật nhằm xây dựng khung pháp lý cho công nghiệp điện hạt nhân và tiến tới xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở nước này. Hai dự luật này đã tạo ra nền tảng cho hoạt động giám sát quy trình đầu tư của Trung tâm Nguyên tử Quốc gia (PAA), đồng thời là công cụ để PGE (công ty sản xuất điện thuộc sự quản lí của nhà nước và có quy mô lớn nhất của Phần Lan ) có thể lựa chọn nhà cung ứng công nghệ.
-
Năm nay, Geoplasma dự định xây dựng một nhà máy với chi phí 120 triệu USD ở California (Mỹ). Rác thải từ các hộ gia đình địa phương cung cấp cho nhà máy sẽ tạo ra lượng syngas đủ để sản xuất điện phục vụ hơn 20.000 gia đình.
-
Những “nhà máy” sản xuất điện mặt trời sẽ được xây dựng trên quỹ đạo của trái đất. Năng lượng điện sau khi được tạo ra sẽ được chuyển thành dạng vi sóng để truyền về trái đất thông qua các vệ tinh. Một hệ thống trên mặt đất sẽ chuyển những tín hiệu sóng này thành điện phục vụ sinh hoạt.
-
Tin mới cho vùng sa mạc Tây Nam: sẽ có những nhà máy điện mặt trời với khả năng tạo ra điện năng ngay cả khi không có mặt trời tại nơi đây. Tập đoàn Abengoa Solar hi vọng có thể khởi công xây dựng vào giữa năm 2011 tại một nhà máy ở bang Arizona, giúp dữ trự nhiệt mặt trời, có thể cung cấp điện năng thêm 6 tiếng/ngày so với công suất bình thường. Nhiệt mặt trời sẽ tạo ra hơi nước làm quay các tuabin điện.
-
Cũng theo thông tin từ bộ ngoại giao Philippin, trong 3 ngày, từ 8 đến 11 tháng 12, Giám đốc IAEA, ông Yukiya Amano đã có chuyến thăm và gặp gỡ các quan chức cao cấp của chính phủ nước này về các vấn đề liên quan tới việc thực hiện những dự án hợp tác kĩ thuật trong các ứng dụng hạt nhân.
-
Sản xuất điện là nhóm ngành ưu tiên hàng đầu trong quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025. Thực tế, Bình Thuận đã, đang và tiếp tục tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư triển khai thực hiện các dự án điện năng nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế, thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương phát triển...
-
Ý tưởng sử dụng máy tập thể dục để sản xuất điện không phải là mới. Một phòng tập ở Hồng Kông đã làm điều này từ năm 2007. Nhiều lễ hội âm nhạc đã sử dụng máy phát điện xe đạp để nạp năng lượng cho các chương trình biểu diễn. Thậm chí một số quán bar dành cho người mê nhạc jazz còn yêu cầu khách đạp xe vài phút trước khi nhận cốc nước uống được pha chế thật đặc biệt.
-
Vừa qua, các nhà khoa học thuộc Đại học Purdue và công ty General Motors của Mỹ vừa hợp tác phát minh máy phát điện nhiệt năng thực hiện sản xuất điện bằng cách lợi dụng sự chênh lệch nhiệt độ.
-
Kivu là một trong ba “hồ phun” trên thế giới. Nằm khá gần một núi lửa mang tên Nyurangongo, nó chứa hàng tỷ tấn khí độc trong nước. Theo tính toán của giới khoa học, lượng khí metan trong hồ vào khoảng 65 km3, còn khí lượng khí CO2 lên tới 256 km3. Với lượng khí ấy, hồ Kivu rất xứng đáng với danh hiệu "quả bom hẹn giờ khổng lồ".
-
Trong ngày thứ 2 của chuyến thăm chính thức 2 ngày tới Malaysia, Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung- bak đã có cuộc gặp gỡ cao cấp với Thủ tướng Malaysia Najib Razak vào ngày 10 tháng 12 vừa qua. Hai nhà lãnh đạo đã nhìn lại 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và cùng thảo luận những biện pháp nhằm nâng cao quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực như công nghệ xanh, sản xuất điện nguyên tử và khai thác thị trường ở các nước thứ ba.
-
Có nhiều nguyên nhân khiến Chính phủ nên đặt ưu tiên hàng đầu cho phát triển ngành khí như: doanh thu, kinh tế, môi trường, an ninh năng lượng, sản xuất điện… Theo báo cáo “Xây dựng khung phát triển ngành khí Việt Nam” của Ngân hàng Thế giới mới được công bố thì qui mô của ngành khí tự nhiên của Việt Nam sẽ tăng lên gấp 3 lần nếu đạt được các mục tiêu Chính phủ đề ra. Đến năm 2025, ngành khí phải đảm bảo khai thác đủ lượng tiêu thụ lên mức 24 tỷ m3/năm.
-
Đột đột phá trong ngành khoa học vật liệu tại Mỹ và Đài Loan đã mở toang cánh cửa sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất điện. vật liệu mới được tạo thành tỏ ra hiệu quả trong việc bắt các photon để tạo thành dòng điện, được chế tạo dựa trên cấu trúc của tổ ong thường thấy. Nó là sự pha trộn giữa tính chất của các chất bán dẫn polyme và phân tử fu-lơ-ren (fullerene) giàu cacbon.