-
Trong một cuộc họp về năng lượng tại thủ đô New Delhi vừa qua, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh cho biết, quốc gia này dự định sẽ tăng gấp đôi công suất năng lượng tái tạo từ 25.000 MW năm 2012 lên 55.000 MW vào năm 2017.
-
Đầu năm 2013, hãng Apple thông báo trung tâm dữ liệu lớn nhất của họ ở Maiden, tiểu bang Bắc Carolina sẽ được cấp điện hoàn toàn từ nguồn năng lượng tái tạo.
-
Theo TTXVN dẫn nguồn tin của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, năng lượng tái tạo đang ngày càng phát triển nhanh trên toàn thế giới và trong tương lai sẽ thay thế khí đốt tự nhiên, trở thành nguồn tạo ra điện nhiều thứ hai thế giới, sau than đá vào năm 2016.
-
Hội nghị thượng đỉnh quốc tế về các dạng năng lượng tái tạo diễn ra hồi đầu năm 2013 tại Abu Dhabi, thủ đô Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất có sự tham gia của 150 quốc gia.
-
Vào ngày 21 tháng 3 năm 2013, Đảng Lao Động Úc, trong tuyên bố trên một chương trình đánh giá, đã bày tỏ mong muốn duy trì mục tiêu quốc gia tối thiểu là đạt 20% năng lượng tái tạo cho đến năm 2020.
-
Năng lượng tái tạo đang tăng tốc và mở rộng quy mô trên toàn thế giới.
-
Đến năm 2016, năng lượng tái tạo sẽ cung cấp nhiều điện năng hơn là các nhà máy điện chạy bằng khí, do các nguồn năng lượng như hydro, gió và mặt trời đang tăng rất nhanh ở các nền kinh tế mới nổi, đặc biệt là Trung Quốc, theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).
-
Giám đốc trung tâm Năng Lượng Tái Tạo Greenpeace, ông Sven Teske phát biểu tại một sự kiện diễn ra ở Đài Bắc vào tối thứ ba rằng Đài Loan cho thấy tiềm năng phong phú trong lĩnh vực phát triển các nguồn năng lượng tái tạo.
-
Trung tâm giải pháp năng lượng tái tạo của Australia đã có bước phát triển mới trong việc thay thế thiết kế ba cánh của tuabin gió truyền thống bằng 30 cánh đón gió, giảm tiếng ồn hơn so với các tuabin trước đây.
-
Tổng Thống Iran Mahmoud Ahmadinejad vừa công bố những thành tựu mới mà quốc gia này đạt được trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.
-
Theo báo cáo thường niên mới nhất của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), năng lượng tái tạo sẽ vượt qua khí gas tự nhiên để trở thành nguồn cung cấp điện năng lớn thứ 2 thế giới (sau than đá) vào năm 2018.
-
Cục Năng lượng Mỹ và Phòng Thí nghiệm năng lượng tái tạo Quốc Gia Mỹ sẽ mở một cơ sở nghiên cứu công nghệ tích hợp điện từ pin quang năng, tua-bin gió và từ các phương tiện giao thông vào ngày 21 tháng 08 năm 2013.
-
Trung tâm Kinh Tế Quốc Tế về Năng Lượng Tái Tạo (IWR, Münster, Đức) đã đưa ra công bố một kỉ lục mới: chỉ trong ngày 16 tháng 6 năm 2013, lượng điện được sản xuất từ thiết bị pin năng lượng mặt trời và gió đã đạt trên 60% sản lượng điện tại Đức.
-
Công nghệ phanh tái tạo năng lượng được phát triển vào năm 1967, đến những năm 1990 Ford đã trang bị công nghệ này cho những chiếc xe điện sản xuất giới hạn của mình như Ranger EV và Ecostar EV.
-
Theo một báo cáo của Ngân hàng phát triển liên Mỹ (IDB), vào năm 2050 Mỹ Latinh và Caribe có thể đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện bằng các nguồn năng lượng tái tạo.
-
Cuộc gặp thượng đỉnh toàn cầu về năng lượng tương lai (World Future Energy Summit – WFES) là sự kiện thường niên quan trọng nhất thế giới trong lĩnh vực phát triển các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch và năng lượng có hiệu suất cao.
-
Theo Bộ Năng Lượng Tái Tạo Ấn Độ thì quốc gia này đã đạt mức tiêu thụ 240 MW đối với pin quang năng chỉ trong tháng 3 năm 2013.
-
Phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) đòi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn.
-
Tại Hà Nội, Bộ Công Thương vừa tổ chức “Hội thảo APEC về Thông lệ tốt trong việc cấp vốn cho các dự án năng lượng tái tạo”
-
Người ta ước tính khi chạy xe trong điều kiện đường xá đông đúc phải phanh nhiều, với một công nghệ phanh tái tạo tiêu chuẩn, xe hơi có thể tiết kiệm 10% nhiên liệu, tương đương với công nghệ stop/start.