-
Australia cần đầu tư thêm 30 tỉ AUD cho các nhà máy phong điện vào năm 2020, gấp bốn lần vốn đầu tư vào các nhà máy điện trong thập kỷ qua.
-
Chính phủ Australia sẽ thành lập một Tập đoàn Tài chính Năng lượng sạch với số vốn hoạt động vào khoảng 10 tỷ AUD để tài trợ cho các dự án sáng tạo trong lĩnh vực năng lượng sạch.
-
Dự án Thuỷ điện Lai Châu đã được khởi công ngày 5/1/2011, dự kiến phát điện tổ máy số 1 vào năm 2016 và hoàn thành toàn bộ nhà máy vào năm 2017.
-
Dự án nhiệt điện Mông Dương 2 có tổng vốn đầu tư 2 tỷ USD. Dự kiến nhà máy sẽ hoàn thành vào năm 2015 và được chuyển giao cho Chính phủ Việt Nam sau 25 năm vận hành.
-
Hydro có thể được chuyển thành năng lượng điện và cung cấp nhiên liệu cho động cơ ôtô.
Khám phá này được coi là bước tiến lớn trong khoa học, bởi trước đây, hydro vốn được coi có thể thay thế các nhiên liệu hóa thạch, tuy nhiên, chất này vốn rất dễ cháy và khó bảo quản.
-
Quy định chỉ được phép cho vay tối đa 15% vốn tự có đối với mỗi doanh nghiệp và sử dụng tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay dài hạn tối đa 30% đã làm ảnh hưởng đến việc huy động nguồn vốn của các ngân hàng thương mại cho các dự án năng lượng
-
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, vốn đầu tư cho toàn ngành điện đến năm 2020 vẫn là bài toán khó để hoàn thành những dự án điện theo Quy hoạch điện VI cũng như bắt tay vào triển khai các kế hoạch trong Quy hoạch điện VII.
-
Nhằm giúp đỡ những người muốn sử dụng lượng tái tạo tại trang trại nhưng không có vốn đầu tư, Ngân hàng Hoàng gia Scotland (RBS) và Nat West đã công bố sẽ hỗ trợ 100% tài chính để xây dựng tubin gió Vergnet cỡ trung bình, công suất 200 – 275 KW.
-
Ngay từ tháng 9/2010, Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại – Du lịch Công Lý (Cà Mau) đã khởi công nhà máy điện gió đầu tiên của khu vực Nam bộ với công suất 99 MW, vốn đầu tư 4.500 tỷ đồng tại TP. Bạc Liêu.
-
Trong bối cảnh vốn đầu tư khó khăn, việc triển khai các dự án nguồn, lưới trong Quy hoạch điện VII sẽ đặc biệt chú trọng, khuyến khích đa dạng hóa các dòng vốn từ xã hội, chuyển dịch mạnh cơ cấu đầu tư so với trước đây.
-
Cùng với hợp đồng xây dựng cánh đồng phong năng ở khắp Ireland trị giá 1.5 tỉ euro kí kết với hãng phát triển cánh đồng phong năng Mainstream Renewable Power trong 5 năm tới, nhà sản xuất tuabin lớn nhất Trung Quốc Sinovel Wind Group vừa có một bước tiến lớn vào thị trường châu Âu vốn đang bị thống trị bởi các nhà sản xuất nội địa.
-
Chính quyền bang Gujarat phía tây Ấn Độ đã công bố dự án công viên mặt trời lớn nhất châu Á với công suất 800 triệu đơn vị năng lượng, được xây dựng trong 2 năm, nhằm đạt mục tiêu 500 MW đã đề ra. Tập đoàn năng lượng Gujarant đang phát triển công viên mặt trời trên khu đất rộng 2 nghìn hecta tại làng Charanka gần quận Santalpur, phía Bắc Gujurat, vốn là đất bỏ hoang của chính phủ.
-
Phong trào tiết kiệm điện rộng rãi trong người dân TPHCM đã giúp giải nguy cho một mùa khô vốn được dự đoán là thiếu điện nghiêm trọng.
-
Giá bán điện cạnh tranh có tiềm năng lớn là mở ra thị trường, mở ra cơ chế điều chỉnh giá điện để dần dần tiếp cận với thị trường. Đó là lời giải cho bài toán khó về vốn.
-
Với nhu cầu đầu tư 5-6 tỷ USD mỗi năm, giá bán hiện nay vẫn chưa đủ khả năng thu xếp vốn cho ngành. Theo Quy hoạch điện 7, giá điện sẽ điều chỉnh tiến tới tiệm cận thị trường, tiệm cận chi phí biên.
-
Tham gia dự án tiết kiệm năng lượng, các doanh nghiệp Đan Mạch tiết kiệm được từ 15 đến 30% năng lượng tiêu thụ. Thời gian hoàn vốn từ 0 đến 4 năm
-
Nhà máy điện này nằm trong khuôn khổ hợp tác phát triển năng lượng tái tạo giữa Algeria và Tây Ban Nha với tổng vốn đầu tư lên tới 350 triệu USD.
-
Australia cũng sẽ thành lập một Tập đoàn tài chính năng lượng sạch với số vốn hoạt động vào khoảng 10 tỷ AUD để tài trợ cho các dự án lớn sử dụng năng lượng Mặt Trời, địa nhiệt, sóng biển...
-
Với 2 phương án khả thi, xí nghiệp cấp nước Dĩ An có cơ hội tiết kiệm chi phí năng lượng khoảng 2,8 tỷ đồng mỗi năm, thời gian hoàn vốn chỉ khoảng 1 năm. Từ kết quả này nhà máy đang lên kế hoạch triển khai tiết kiệm năng lượng trong sản xuất.
-
Sergei Naryshkin – đại diện phái đoàn Nga đang ở thăm Tokyo – tuyên bố, Nga sẵn sàng tăng hơn nữa cung cấp năng lượng cho Nhật Bản vốn bị tổn thất nặng nề do thiên tai.