Ngày 19 tháng 4 năm 2025, Uỷ ban khoa học công nghệ và môi trường Quốc hội tổ chức Phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi một số điều của Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNL TK&HQ).
Ngân hàng Phát triển và tái cấu trúc Châu Âu cùng Quỹ công nghệ sạch đang triển khai chương trình nhằm hỗ trợ khu vực năng lượng địa nhiệt tại Thổ Nhĩ Kỳ
Điện hạt nhân là sự lựa chọn thích hợp, góp phần thay thế các nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch, đặc biệt đối với nước đang phát triển như Việt Nam.
Hơn 60 công ty tiêu thụ năng lượng hàng đầu tại New Zealand đang làm việc với Cơ quan tiết kiệm và bảo tồn năng lượng để tăng cường sử dụng năng lượng hiệu quả.
Thống đốc bang Massachusetts vừa công bố kế hoạch hỗ trợ 15 triệu USD để giúp các gia đình có thu thấp và trung bình tiếp cận với các công nghệ năng lượng sạch và hiệu quả.
Hội đồng Bảo tồn và Năng lượng vùng Tây Bắc Hoa Kỳ vừa thông qua một chương trình phát triển điện lực mới trên địa bàn 4 tiểu bang Washington, Oregon, Idaho và Montana nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu điện năng của người dân và doanh nghiệp trong khu vực này.
Chính phủ Úc vừa công bố chương trình trị giá 250 triệu USD nhằm thúc đẩy việc xây dựng gần 1.000 ngôi nhà tiết kiệm năng lượng cho người dân có thu nhập thấp.
Đã có những mô hình chứng tỏ chúng ta có thể sử dụng các giải pháp xanh rẻ tiền để hưởng thụ những mức tiêu thụ bền vững hơn so với các nền kinh tế công nghiệp.
Báo cáo của nhóm nghiên cứu thuộc công ty Bloomberg New Energy Finance và tổ chức phi lợi nhuận Ceres cho biết thế hệ năng lượng tái tạo cần phải được đầu tư hơn 12 nghìn tỷ đôla trong 25 năm tới để đạt được các mục tiêu chống biến đổi khí hậu mà Hiệp định Paris đã đặt ra.
Khi giá dầu mỏ giao dịch trên thị toàn cầu đang giảm mạnh, các nước xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới đang chuyển hướng đầu tư sang năng lượng thay thế.
Đi tìm sự hài hoà giữa phát triển điện năng với tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách. Nó không chỉ đặt ra ở tầm quốc gia, khu vực, mà còn mang nghĩa hợp tác toàn cầu.
Một hình ảnh phác họa những gì người Việt Nam có thể hưởng lợi từ các nguồn năng lượng tái tạo, thông qua nghiên cứu của 2 kỹ sư năng lượng tới từ ĐH Stanford và California.
Các nước có thể giữ lời hứa của mình trong thỏa thuận lịch sử Paris về chống biến đổi khí hậu bằng cách nhanh chóng gia tăng sản lượng năng lượng gió và mặt trời lên đến 36% trong tổng cơ cấu năng lượng toàn cầu.