-
Ethiopia đã sử dụng những bông hoa tulip năng lượng mặt trời khổng lồ để vươn đến mục tiêu thân thiện với môi trường.
-
Uỷ ban châu Âu vừa tiến hành một đề án mới nhằm tìm kiếm những giải pháp công nghệ mới giúp tăng cường hiệu quả năng lượng cho các công trình xây dựng.
-
Chính phủ liên bang Nigeria vừa công bố một bản dự thảo mới về chính sách năng lượng. Theo đó, nước này sẽ đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống năng lượng tái tạo với tổng quy mô lên đến 20 nghìn MW - mức kỷ lục trong ngành công nghiệp này hiện nay.
-
Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn trong việc chuyển đổi sử dụng năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo.
-
Xây dựng Bộ chỉ số phát triển xanh và bền vững thành phố Đà Nẵng; hướng đến sự phát triển theo Chiến lược Tăng trưởng xanh quốc gia Việt Nam đã được Chính phủ ban hành
-
Kế hoạch và dự án đầu tư vào năng lượng gió do thủ tướng Australia đưa ra để hưởng ứng hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu
-
UBND tỉnh An Giang đã phê duyệt đề án quản lý và sử dụng hiệu quả sinh khối của cây lúa để sản xuất năng lượng trong điều kiện biến đổi khí hậu với tổng kinh phí 4.310 tỷ đồng.
-
Chính phủ Ai Cập vừa ký kết một thoả thuận hợp tác về hiệu quả năng lượng trị giá 2,3 triệu đô la với Tổng công ty tài chính quốc tế, cơ quan trực thuộc Ngân hàng thế giới
-
Việt Nam đã xây dựng Báo cáo “Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định về vấn đề biến đổi khí hậu” (INDC) và đang tích cực thực hiện báo cáo này, thể hiện nội lực của mình trong công cuộc ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Trên cơ sở nhận thức rằng giao thông vận tải là ngành có tốc độ tăng trưởng khí thải cao nhất trong nền kinh tế, Hội nghị khí hậu Paris (COP21) tập trung tìm kiếm những giải pháp để hạn chế mức phát thải khí nhà kính cũng như tăng cường hiệu quả sử dụng nhiên liệu cho lĩnh vực này.
-
Google vừa tuyên bố rằng hãng này sẽ trở thành khách hàng đầu tiên của chương trình năng lượng tái tạo của Duke Energy.
-
Trong thời gian vừa qua, đoàn doanh nghiệp châu Âu đã tới Việt Nam để tìm hiểu và thúc đẩy hoạt động đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
-
Chính phủ và các tổ chức tư nhân ngày càng nhận thức được cơ hội tiết kiệm qua việc sử dụng năng lượng hiệu quả. Theo ước tính, toàn khối ASEAN có thể tiết kiệm tới 43 tỷ USD nếu các nước thành viên tích cực áp dụng chiến lược công nghệ cao giúp tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng.
-
Theo một báo mới được phát hành, lần đầu tiên vào năm 2014, các thị trường mới nổi đã thu hút nhiều đầu tư năng lượng sạch hơn các nước phát triển.
-
Các nhà đầu tư nước ngoài và cả trong nước bắt đầu quan tâm đầu tư các dự án điện mặt trời, giống như với phong điện. Nhưng câu hỏi đặt ra là, liệu các kế hoạch có sớm trở thành hiện thực?
-
Một khoản tài trợ với tổng giá trị lên đến 100 triệu euro (74 triệu bảng Anh) đã được cấp cho Budapest để đất nước này đầu tư vào các lĩnh vực tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội những năm tới, Việt Nam cần đưa ra các giải pháp phù hợp với thể chế kinh tế thị trường trong hoàn cảnh ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị tăng cường kiểm soát dự án đầu tư sử dụng nhiều năng lượng, tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường.
-
Đến năm 2020 hầu hết số hộ dân có điện, đến năm 2030 hầu hết các hộ dân được tiếp cận các dịch vụ năng lượng hiện đại, bền vững, tin cậy với giá bán điện và giá năng lượng hợp lý.
-
Sáng ngày 24/11/2015, tại Hà Nội, Tổng cục Năng lượng – Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo “Giới thiệu chương trình Thỏa thuận tự nguyện thí điểm về sử dụng năng lượng tiết kiệm & hiệu quả (TK&HQ) trong sản xuất tại Việt Nam”.
-
Bộ Công nghiệp Tây Ban Nha đã quyết định tăng thêm 177 triệu euro ngân sách cho lĩnh vực này trước những thành tựu đáng ghi nhận mà các biện pháp hiệu quả năng lượng đem lại trong thời gian qua.
-
Chính quyền đặc khu đã quyết định triển khai một chương trình cải tạo mới đối với các toà nhà và cơ sở sản xuất công nghiệp hiện có nhằm đưa Jafza trở thành đầu mối thương mại hiệu quả năng lượng số 1 tại quốc gia Tây Nam Á này.
-
Chính quyền bang Victoria (Australia) vừa thông qua Chương trình mục tiêu hiệu quả năng lượng Victoria (VEET)