-
Theo tạp chí Nguồn điện (Journal of Power Sources), một nhóm các nhà nghiên cứu khoa học quốc tế đã tạo ra pin mặt trời trong suốt, có tiềm năng ứng dụng vào nhiều loại vật liệu như cửa kính, tòa nhà, màn hình điện thoại... hứa hẹn tiết kiệm đáng kể nguồn năng lượng cho tương lai.
-
Các quốc gia ở châu Âu và châu Á đang ngày càng dựa vào nhiên liệu sinh học - các sản phẩm làm từ gỗ và phụ phẩm thực vật - như một giải pháp thay thế cho nhiên liệu hóa thạch trong sản xuất điện và sưởi ấm gia đình.
-
Hãy tưởng tượng những tòa nhà chọc trời cao chót vót - những tòa nhà có diện tích bề mặt bằng kính lớn - đang miệt mài làm việc để tạo ra năng lượng cho con người và cộng đồng xung quanh.
-
Các kỹ sư của Đại học Rice đã đề xuất một giải pháp đầy màu sắc để thu thập năng lượng thế hệ tiếp theo. Nghiên cứu xuất hiện trên tạp chí Polymer International.
-
Đề tài của Viện Công nghiệp giấy và Xenluylô có thể giúp các doanh nghiệp ngành giấy giảm tới 10,8% điện năng tiêu thụ trong giai đoạn nghiền.
-
Ngành năng lượng được xác định là một trong các lĩnh vực cần phát triển sớm. Tuy nhiên, để lựa chọn, cũng như phát triển và nội địa hóa công nghệ trong lĩnh vực năng lượng, cần có sự đồng bộ hệ thống chính sách, sự vào cuộc của doanh nghiệp, nhà đầu tư…
-
Các nhà khoa học đã tạo nên các ‘nhà máy’ vi sinh vật có khả năng tạo ra hydro thay vì oxy khi quang hợp.
-
Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore đã thiết kế thành công cửa sổ thông minh tiết kiệm năng lượng, có thể hấp thụ nhiệt mặt trời vào ban ngày, giải phóng vào ban đêm.
-
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng chống sét van (CSV) lắp đặt trên đường dây compact 110kV trong lưới điện Việt Nam.
-
Theo quy hoạch phát triển điện VII giai đoạn 2011 đến 2020 có tính đến 2030, quyết định 1208/QĐ-TTg ngày 21/07/2011, đến năm 2020, nhu cầu về năng lượng điện ở nước ta còn tăng khá cao.
-
Doanh số xe điện bùng nổ khiến nhu cầu đối với pin sạc ngày càng tăng. Nhưng lithium, thứ kim loại cần thiết để làm ra pin này lại không có nhiều. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một nguồn cung vô hạn để khai thác lithium: nước biển.
-
Từ khi được áp dụng vào thực tiễn sản xuất, công trình nghiên cứu này đã được doanh nghiệp, người dân đánh giá rất cao.
-
Bài viết nghiên cứu về thiết kế bộ đổi nguồn ATS giám sát qua SMS, nhằm điều khiển hệ thống điện về bộ chuyển đổi, khắc phục sự cố khi điện lưới không sử dụng được qua SMS.
-
Bài báo này trình bày sự phát triển của một thiết bị điều khiển điện áp thích ứng tự động được tích hợp vào bộ biến tần PV. T
-
Trong bài báo này, nhóm tác giả đề xuất phương pháp lọc sóng hài dạng thụ động với tần số cộng hưởng thay đổi theo cấu hình của phụ tải. Thiết bị lọc sóng hài với tần số lọc biến đổi theo phụ tải này vừa đáp ứng hiệu quả lọc sóng hài trong hệ thống điện vừa có giá thành rất cạnh tranh do sử dụng ít cuộn kháng hơn.
-
Xu hướng ứng dụng những thiết bị thông minh, kết nối IoT (Internet vạn vật), được các chủ tòa nhà tìm tới nhằm tăng hiệu suất sử dụng điện, giảm chi phí cho doanh nghiệp.
-
Cùng khám phá 6 lợi thế khi chuyển đổi sang "năng lượng xanh" với nhiên liệu hydro.
-
Ứng dụng các nguồn năng lượng thông minh, vật liệu xanh trong xây dựng nhà chung cư thông minh chính là lối thoát để bảo vệ môi trường trong quá trình đô thị hoá nhanh tại Việt Nam.
-
Hiện nay, ngành công nghiệp tiêu thụ khoảng 50% tổng năng lượng.
-
Các nhà khoa học Israel cho biết họ đã sản xuất ra khí hydro từ tảo, mở ra hy vọng sẽ sản xuất được điện từ thực vật trong tương lai.
-
Pin perovskite có hiệu suất chuyển hóa năng lượng cao hơn, giá thành rẻ hơn pin silicon truyền thống. Trong một báo cáo gần đây về tương lai của điện mặt trời, Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế đã mô tả perovskite như “một vật liệu hứa hẹn nhất”, “một khoáng chất hấp thu ánh sáng rất tốt” và “rất dễ dàng thực hiện trong phòng thí nghiệm”.
-
Ứng dụng nguyên lý sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại và khử khuẩn bằng tia cực tím, thiết bị sấy trái cây tự động do nhóm nghiên cứu của Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng (TPHCM) chế tạo giúp tiết kiệm hơn 30% thời gian và điện năng tiêu thụ so với phương pháp sấy khí nóng.
-
Ngành kiến trúc - xây dựng được coi là một trong những ngành tạo ra phát thải cac-bon lớn, khi chiếm tới 39% lượng khí thải của con người. V