Nhóm nghiên cứu cho biết: Loại pin này có thể sử dụng rộng rãi cho các loại xe điện hoặc hydrid, có thể cung cấp loại dòng điện nhỏ thời gian lâu dài. Từ lâu, tuổi đời và trọng lượng pin là một trở ngại đối với cuộc cạnh tranh thương mại năng lượng điện cho xe hơi và xe tải chạy điện. Một lý do khiến các phương tiện giao thông sạch vẫn chưa xuất hiện phổ biến là do bộ phận cung cấp năng lượng của chúng quá cồng kềnh và hiệu suất thấp.
Các loại giấy thông thường có thể được sử dụng làm pin, cung
cấp năng lượng cho các thiết bị xách tay như điện thoại, máy tính xách tay cũng
như ô tô điện.
Các nhà khoa học ở ĐH Stanford, bang California, Mỹ tuyên bố
thành công trong việc biến giấy tráng với mực in làm từ chất liệu các bon và
bạc ở cấp độ nano thành một loại “pin giấy” hứa hẹn là loại pin nhẹ, cho hiệu
suất năng lượng cao.
Nghiên cứu mới nhất cho thấy sợi nano silic có thể được sử dụng làm tăng dung
lượng pin lớn hơn 10 lần pin ion lithium đang sử dụng cho các loại máy tính
xách tay.
Peidong Yang, Giáo sư hóa học tại ĐH
California-Berkeley, Mỹ cho biết công nghệ
này có thể được thương mại hóa trong vòng một thời gian ngắn.
Nhóm nghiên cứu cho biết: Loại pin này có thể sử dụng rộng
rãi cho các loại xe điện hoặc hydrid, có thể cung cấp loại dòng điện nhỏ thời
gian lâu dài. Từ lâu, tuổi đời và trọng lượng pin là một trở ngại đối với cuộc
cạnh tranh thương mại năng lượng điện cho xe hơi và xe tải chạy điện. Một lý do
khiến các phương tiện giao thông sạch vẫn chưa xuất hiện phổ biến là do bộ phận
cung cấp năng lượng của chúng quá cồng kềnh và hiệu suất thấp.
Yi Cui, Giáo sư ĐH Stanford, Mỹ cho biết: “Xã hội cần những sản phẩm giá thành
thấp, năng suất cao như pin và nguồn cung cấp điện đơn giản”. Ông cho biết,
phát minh mới ngoài hữu ích cho sản phẩm xách tay còn có thể dùng như một nguồn
điện có thể đạt mức năng lượng cao trong thời gian ngắn, thích hợp với các
thiết bị, phương tiện giao thông cần nguồn năng lượng lớn trong quá trình khởi
động.
Ở Nhật Bản, các tòa nhà sử dụng năng lượng bằng 0 (ZEB) được phân loại thành 3 nhóm: nhà thấp tầng, nhà cao tầng và thị trấn tiêu thụ năng lượng bằng không.
Những tiến bộ trong AI và IoT hứa hẹn mang lại những thay đổi tích cực trong quản lý năng lượng, giúp tối ưu hóa hiệu suất, giảm chi phí và hỗ trợ phát triển bền vững.
Trong ngành dệt may, nơi mỗi watt năng lượng đều đáng giá, máy kéo sợi Polyester FDY (Fully Drawn Yarn) trở thành một bước tiến lớn cho ngành dệt may với khả năng tiết kiệm năng lượng đột phá lên đến 25%.
Việc tận dụng các nguồn nhiệt thừa cho thấy tiềm năng đáng kể đối với quá trình chuyển đổi năng lượng đang diễn ra và cuối cùng là đòn bẩy để tối ưu hóa các chi phí vận hành.
Cơ sở Huỳnh Văn Tới, ấp Thanh Xuyên, xã Kim Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh sử dụng công nghệ điều khiển máy CNC để chạm gỗ giúp giảm khoảng 10% chi phí điện năng so với trước đây.
ISO 50001 là tiêu chuẩn quốc tế quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý năng lượng (HTQLNL), nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp xây dựng các hệ thống và quá trình cần thiết cho việc cải tiến liên tục kết quả hoạt động năng lượng, bao gồm hiệu suất năng lượng, sử dụng năng lượng và tiêu thụ năng lượng.
Tiêu chuẩn ISO 50001 được xây dựng giúp các tổ chức có thể tích hợp việc quản lý và cải tiến hiệu quả sử dụng năng lượng vào hệ thống quản lý của mình. Trong đó, áp dụng ISO 50001 tại doanh nghiệp cần thực hiện qua 5 bước cơ bản.