-
Khi dịch Covid-19 được khống chế, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi và tăng tốc khiến nhu cầu sử dụng điện tăng cao. Đây đang là bài toán đặt ra cho các nhà quản lý và ngành Điện Việt Nam, nhất là khi bắt đầu bước vào mùa hè năm 2022. Cùng với các giải pháp để tăng cường bổ sung nguồn cung điện năng, quan trọng nhất vẫn là việc thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
-
Trước tình hình nắng nóng hiện nay, Công ty Điện lực (PC) Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều giải pháp nhằm tuyên truyền các biện pháp sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả tới khách hàng.
-
Việp áp dụng công nghệ mới, máy móc hiện đại và triển khai đồng bộ các giải pháp tiết kiệm năng lượng, Công ty cổ phần Prime Vĩnh Phúc đã trở thành đối tác tin cậy của nhiều công ty, tập đoàn nổi tiếng bởi chất lượng sản phẩm, giá thành hợp lý.
-
Ông Sven Ernedal và Markus Bisel, các chuyên gia của Nhóm đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG) đã có những trao đổi xung quanh việc thúc đẩy hiệu quả năng lượng nhằm đóng góp cho mục tiêu chuyển dịch năng lượng bền vững.
-
Tọa đàm sẽ diễn ra từ 9h00 - 11h30 ngày 18/5/2022 dưới hình thức trực tiếp. Tại hội trường Báo Kinh tế đô thị, số 21 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội. Theo dõi online tại Fanpage của Chương trình Quốc gia Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại địa chỉ: https://www.facebook.com/vptknl2019
-
Sáng ngày 11/5/2022, hội thảo giới thiệu "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE” được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh. Khoảng 100 đại biểu là các doanh nghiệp công nghiệp và các tổ chức tài chính khu vực phía Nam đã tham gia Hội nghị.
-
Ngày 9/5/2022, tại TP. Đà Nẵng, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức hội thảo giới thiệu: "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE”. Dự án do Quỹ Khí hậu Xanh tài trợ ủy thác qua Ngân hàng Thế giới, Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản quản lý.
-
Anh Võ Văn Luân và Trần Ngọc Tùng xã Ia Hlốp, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đã tiên phong đầu tư hệ thống chiếu sáng công nghệ LED để chuyên canh hoa cúc Đà Lạt trên 1,2 ha đất tại địa phương, thu về tiền tỷ mỗi năm.
-
Bộ Công Thương và WB đồng triển khai thực hiện "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam”. Dự án có tổng kinh phí 11,3 triệu USD, khoảng 252 tỷ đồng, do Quỹ Khí hậu Xanh tài trợ thông qua WB và Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản. Các hoạt động của Dự án bao gồm: hỗ trợ hoàn thiện các khung pháp lý, giải pháp tài chính, hỗ trợ nâng cao năng lực các bên, đánh giá và giám sát các dự án vay với mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp giai đoạn 2022 đến 2026 tại Việt Nam.
-
Ngày 5/5/2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức hội thảo giới thiệu "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam”.
-
Vừa qua, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Đặng Hoàng An đã có buổi làm việc với ngài Jaya Ratnam, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Singapore tại Việt Nam trao đổi về một số vấn đề liên quan đến lĩnh vực năng lượng.
-
Quỹ chia sẻ rủi ro với quy mô lên tới 75 triệu USD cung cấp bảo lãnh tín dụng cho các khoản vay của doanh nghiệp dành cho mục đích tiết kiệm năng lượng.
-
Theo Đại sứ Cộng hòa Phần Lan tại Việt Nam - Keijo Norvanto, có rất nhiều tiềm năng để thúc đẩy thương mại, đầu tư song phương Việt Nam – Phần Lan, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng.
-
Ngày 20/04 tại Hà Nội, dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp và hỗ trợ thực hiện kế hoạch hành động tăng trưởng xanh” đã chính thức khởi động. Dự án do Bộ Công Thương và Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc KOICA triển khai thực hiện.
-
Ngày 20/04 tại Hà Nội, dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp và hỗ trợ thực hiện kế hoạch hành động tăng trưởng xanh” đã chính thức khởi động. Dự án do Bộ Công Thương và Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc KOICA triển khai thực hiện.
-
Trong giai đoạn tới, Bộ Công Thương sẽ thực hiện nhiều giải pháp, chương trình, hoạt động nhằm thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả (TKHQ), đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp.
-
Mục tiêu tổng quát của Dự án là đóng góp vào mục tiêu quốc gia thông qua giảm cường độ năng lượng bằng cách cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp; đảm bảo an ninh năng lượng; và giảm phát thải khí nhà kính.
-
Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ và Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo phối hợp triển khai dự án "Điện mặt trời mái nhà trong ngành thương mại và công nghiệp".
-
Sáng 07/04/2022 tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ 2 với chủ đề "Hướng tới trung hoà carbon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí".
-
Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) cho biết, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng điện, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội, Tổng công ty đang xây dựng nhiều giải pháp, trong đó có chương trình điều chỉnh phụ tải điện.