-
Việc thực hiện đồng bộ các gải pháp tiết kiệm năng lượng đã giúp nhà máy đường NASU giảm năng lượng tiêu thụ từ 1.780 GJ/ tấn mía (năm 2017) xuống còn 1.726 GJ/ tấn mía (năm 2021).
-
Với hơn 14 triệu ha đất lâm nghiệp, Việt Nam là quốc gia có tiềm năng nông - lâm nghiệp - là nền tảng để phát triển năng lượng sinh khối, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.
-
Ngày 21/3, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp và làm việc với đại diện Công ty CP EREX (Nhật Bản).
-
Tỷ lệ huy động năng lượng tái tạo gồm điện mặt trời, điện sinh khối đạt 2,98 tỷ kWh, chiếm 16,2% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.
-
Vừa qua, tại TP.HCM, Công ty Cổ phần Năng lượng sinh khối Hậu Giang (HBE) và Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 2 (EVNPECC2) đã ký kết hợp đồng EPC Dự án Nhà máy điện sinh khối Hậu Giang. Dự án có công suất 20MW, gồm 2 tổ máy độc lập.
-
Tỷ lệ huy động năng lượng tái tạo gồm điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối đạt 13,15 tỷ kWh, chiếm 15,4% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.
-
Nằm trong nhóm lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư của Chính phủ, Thanh Hóa lại có tiềm năng lớn về phát triển điện sinh khối. Đây chính là điều kiện thuận lợi để kêu gọi thu hút đầu tư, hiện thực hóa mục tiêu đưa xứ Thanh thành trung tâm năng lượng của cả nước trong tương lai.
-
Quảng Bình đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào năng lượng với các dự án điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối, thủy điện, điện khí nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển theo hướng kinh tế xanh.
-
Chiều 15/3, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã tiếp ông Honna Hitoshi, Chủ tịch kiêm Giám đốc đại diện Tập đoàn Erex (Nhật Bản), đơn vị đang nghiên cứu, phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam.
-
Vừa qua, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo thuộc Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tổ chức hội thảo xây dựng Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường - xã hội của dự án điện sinh khối nối lưới.
-
Ngày 2.3, Đại diện tập đoàn Erex (Nhật Bản), đại diện Công ty Cổ phần Tập đoàn T&T cùng các thành viên đoàn công tác đã đến làm việc tại tỉnh Tuyên Quang liên quan đến vấn đề đầu tư xây dựng dự án nhà máy điện sinh khối trên địa bàn tỉnh.
-
Ngày 21.2, Tập đoàn T&T Group và Tập đoàn EREX - công ty hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng điện sinh khối của Nhật Bản đã ký biên bản ghi nhớ về việc triển khai hợp tác trong lĩnh vực năng lượng sinh khối tại Việt Nam.
-
Với tiềm năng sản xuất năng lượng sinh khối đa dạng, theo các chuyên gia, Việt Nam cần đẩy mạnh các giải pháp thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hơn nữa nguồn năng lượng sạch này trong tương lai.
-
Chiều ngày 25/11/2021, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương đã phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tổ chức Hội thảo trực tuyến: “Kinh nghiệm phát triển dự án điện sinh khối tại Việt Nam.”
-
Tỷ lệ huy động năng lượng tái tạo gồm điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối đạt 24 tỷ kWh, tăng 7% so với tháng 9, chiếm 11,3% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.
-
Nhật Bản có thể đạt được mục tiêu phát triển các nhà máy nhiệt điện sinh khối vào năm 2030, nhờ khối lượng lớn các dự án đã đủ điều kiện được hỗ trợ thuế nhập khẩu.
-
Nguồn sinh khối ở Việt Nam rất đa dang, bao gồm: trấu, rơm rạ, bã mía, chất thải chăn nuôi... Tuy nhiên, hiện chỉ có bã mía tại các nhà máy đường và chất thải tại các trang trại chăn nuôi quy mô lớn là có nguồn nguyên liệu tập trung đủ lớn cho phát điện.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam. Đáng chú ý là giá mua điện được điều chỉnh lên 8,47 UScents/kWh, tương đương 1.968 đồng/kWh.
-
Chi phí mua điện từ các dự án điện sinh khối nêu trên được tính toán và đưa đầy đủ trong thông số đầu vào của phương án giá bán điện hàng năm của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
-
Nhà máy điện sinh khối, được đầu tư lên tới 140 triệu bảng Anh, vừa được khởi công xây dựng tại tỉnh Kent phía Đông Nam nước Anh.