-
Chương trình Thách thức đổi mới sáng tạo “Người kiến tạo năng lượng tương lai” dự kiến tài trợ cho hơn 20 dự án hỗ trợ kỹ thuật an ninh năng lượng đô thị tại TP. Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh với kinh phí đến 100.000 USD mỗi dự án.
-
Mục tiêu tổng quát của Dự án là đóng góp vào mục tiêu quốc gia thông qua giảm cường độ năng lượng bằng cách cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp; đảm bảo an ninh năng lượng; và giảm phát thải khí nhà kính.
-
Tổng vốn đầu tư cho phát triển điện lực giai đoạn 2021-2030 của Việt Nam dự kiến 141,59 tỷ USD, trong đó phần nguồn điện 127,45 tỷ USD và phần lưới khoảng 14,14 tỷ USD.
-
Petrovietnam định hướng phát triển thành Tập đoàn năng lượng lớn trong nước và khu vực với các hoạt động sản xuất kinh doanh cốt lõi là tìm kiếm, thăm dò, khai thác và chế biến nguồn tài nguyên dầu khí, đồng thời phát triển các nguồn năng lượng xanh, năng lượng tái tạo gắn với bảo vệ môi trường, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Để thực hiện những các cam kết đưa ra tại Hội nghị COP 26, đóng góp có hiệu quả mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, cũng như đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, Việt Nam rất cần hỗ trợ từ quốc tế về nguồn vốn ưu đãi, kỹ thuật và quản trị.
-
Với chức năng quản lý ngành, năm 2021 cũng như giai đoạn vừa qua, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực để đảm bảo đủ năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
-
Đảm bảo an ninh năng lượng để phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội là một trong những nội dung quan trọng tại Nghị quyết 138/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2021.
-
Để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải bảo đảm an ninh quốc gia.
-
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) với hai lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất than và điện đã góp phần tích cực trong việc đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
-
Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng” là một trong 7 chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2016-2020 do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì và quản lý. Sau 5 năm thực hiện, chương trình đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.
-
Đối thoại An ninh năng lượng lần thứ 3 có ý nghĩa hết sức quan trọng, là thời điểm phù hợp để Việt Nam và Hoa Kỳ cập nhật cho nhau về kế hoạch phát triển năng lượng quốc gia theo các định hướng chuyển dịch năng lượng phù hợp với xu hướng giảm nhẹ biến đối khí hậu toàn cầu.
-
Việc doanh nghiệp sản xuất tăng cường triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Việc tiết kiệm 1,196 tỉ kWh sản lượng điện thương phẩm mà EVNSPC làm được trong 8 tháng năm 2021 là thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng...
-
An ninh năng lượng và phát triển ngành năng lượng bền vững luôn là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ Việt Nam. Những năm qua, Chính phủ luôn nỗ lực tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng.
-
Các Bộ trưởng Năng lượng ASEAN ra Tuyên bố chung Bandar Seri Begawan về An ninh năng lượng và Chuyển dịch năng lượng, khẳng định ý chí của các quốc gia thành viên trong việc cùng nhau theo đuổi mục tiêu an ninh và chuyển dịch năng lượng khu vực…
-
Tính đến 31 tháng 12 năm 2019, Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro (Vietsovpetro) đã thu gom, xử lý và cung cấp vào bờ hơn 33 tỷ mét khối khí đồng hành. Trong đó 22,129 tỷ mét khối khí từ Lô 09-1 phục vụ nhu cầu phát triển công nghiệp Khí, Điện, Đạm, Hóa dầu và dân sinh.
-
Đặc thù là một nước nông nghiệp, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển năng lượng từ nguồn sinh khối. Việc làm này không chỉ giúp giảm bớt các chất thải ra môi trường mà còn góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang nỗ lực triển khai các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả (TKNL&HQ) thực hiện "Chương trình quốc gia về sử dụng NLTK&HQ giai đoạn 2019 - 2030" nhằm bảo đảm nhiệm vụ cung cấp điện và an ninh năng lượng quốc gia.
-
An ninh năng lượng (ANNL) có thể được coi là nền tảng và tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam hiện nay, tầm quan trọng và vai trò của đảm bảo ANNL được nhận thức ngày càng rõ ràng hơn.
-
Mới đây, cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và UBND TP Đà Nẵng cùng khởi động dự án hỗ trợ kỹ thuật an ninh năng lượng đô thị Việt Nam.