-
Sáng 8/7 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo về quy hoạh phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) do Bộ Công Thương phối hợp với Viện Năng lượng tổ chức.
-
Bộ Công Thương đã tích cực tham mưu và chỉ đạo thực hiện những cơ chế chính sách đảm bảo an ninh năng lượng; phát triển đồng bộ và hợp lý, đa dạng các loại hình năng lượng theo tinh thần Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị.
-
Để đảm bảo an ninh năng lượng, an toàn sử dụng điện, Công ty Điện lực (PC) Quảng Ngãi đã thực hiện nhiều giải pháp thiết thực, nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm điện và sử dụng điện an toàn đối với khách hàng.
-
Ngày 11/02/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về “Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
-
Bộ Công Thương đã ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với tác động do dịch bệnh, trong đó yêu cầu ngành Than – Khoáng sản phải đảm bảo nguồn cung phục vụ sản xuất điện, không để thiếu than cho điện.
-
Thúc đẩy nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo cân đối hài hoà với nguồn năng lượng truyền thống; thu hút tư nhân tham gia vào phát triển ngành năng lượng, đặc biệt là xây dựng hệ thống truyền tải nhằm đảm bảo an ninh năng lượng.
-
Tăng cường an ninh năng lượng là một mục tiêu không thể thiếu trong chính sách năng lượng quốc gia.
-
Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc bảo đảm an ninh năng lượng gắn với phát triển bền vững.
-
Cuối tháng 7-2017, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) đã công bố quy hoạch phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
-
Điện địa nhiệt có thể trở thành một sự lựa chọn trong phát triển năng lượng sạch nhằm đảm bảo an ninh năng lượng tại khu vực Mỹ Latinh. Đây là đánh giá được đưa ra trong một nghiên cứu mới đây của Chương trình Hỗ trợ quản lý lĩnh vực năng lượng (Esmap) của Ngân hàng Thế giới (WB).
-
Phản bác lại lý luận cho rằng năng lượng sinh học là tác nhân làm gia tăng nạn đói trên thế giới, các nhà nghiên cứu cho biết năng lượng sinh học có thể củng cố an ninh năng lượng.
-
Nhóm G7 nhận thấy cần phải tiếp tục vai trò đầu tàu trong việc đảm bảo an ninh năng lượng toàn cầu.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề cấp thiết đối với tỉnh, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Mục tiêu tổng quát là sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong các ngành, lĩnh vực, bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững.
-
Các đề xuất này là một phần trong chiến lược của EC nhằm thúc đẩy cải thiện an ninh và độc lập năng lượng của Châu Âu.
-
Nhà máy thủy điện Hủa Na hoạt động ổn định, hiệu quả, góp phần vào sự phát triển kinh tế địa phương và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã vượt "vũ môn" trong tình hình kinh tế đất nước có nhiều khó khăn.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững, vì mục tiêu an ninh năng lượng nên bắt đầu ngay từ bây giờ với hoạt động kiểm toán năng lượng.
-
Ngày 08/10/2015, Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN và ba nước đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc (AMEM +3) lần thứ 12 và Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng Đông Á lần thứ 9 (EASS EMM9) đã được tổ chức tại Kuala Lumpur trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng lần thứ 33.
-
Bệnh viện St Bartholonew’s tại Luân Đôn đang đầu tư vào Công nghệ điện nhiệt kết hợp (CCHP) để thúc đẩy an ninh năng lượng và giảm mức phát thải khí. Đây là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ hoạt động thúc đẩy tiết kiệm điện của NHS, Liên hiệp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại Anh Quốc.