-
Nổi tiếng xanh - sạch hàng đầu thế giới, Singapore được hãng tin Reuters đánh giá là quốc gia Đông Nam Á có lời giải khá trọn vẹn cho bài toán rác thải nhờ đầu tư vào công nghệ đốt rác phát điện, đẩy mạnh tái chế rác thải.
-
Tháng 10/2021, sản lượng điện sản xuất của Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) là 1.465,83 tr.kWh, đạt 94,62% kế hoạch tháng, tăng 10,32% so với cùng kỳ 2020.
-
Xây dựng các chính sách chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số... là một trong những nội dung được Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) hoạch định, xây dựng nhằm thực hiện kế hoạch số hóa trên mọi lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, với mục tiêu đến năm 2025 sẽ trở thành doanh nghiệp số theo yêu cầu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
-
Công ty Ðiện lực TP (PC) Cần Thơ đã và đang triển khai đa dạng các hoạt động tuyên truyền tiết kiệm điện cho doanh nghiệp và người dân thành phố.
-
Để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải bảo đảm an ninh quốc gia.
-
Thủ tướng chính phủ đã có Quyết định số 1881/QĐ-TTg ngày 9/11/2021 ban hành Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2020.
-
Để đảm bảo khả năng cung ứng điện phục vụ sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của người dân, Công ty Điện lực (PC) Hà Giang đã triển khai linh hoạt nhiều hình thức tuyên truyền giúp khách hàng chủ động sử dụng tiết kiệm, quản lý được chi phí sử dụng điện.
-
Trong khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP3), Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam phát động Giải thưởng “Hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2021”, với thời gian nhận hồ sơ từ 25/8 đến 14/11/2021.
-
Trước diễn biến bất thường của thời tiết và dịch bệnh Covid-19, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn - đơn vị quản lý vận hành Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 1 tại Khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa đã xây dựng phương án ứng phó nhằm cung cấp điện an toàn, liên tục phục vụ sản xuất, kinh doanh, và sinh hoạt của nhân dân.
-
Phát triển từ công tơ cơ, tới công tơ điện tử và hiện nay là công tơ điện tử đo xa; đổi mới từ việc ghi chỉ số thủ công, tới tự động dữ liệu thu thập về máy tính và tiếp đó là phân tích, khai thác dữ liệu chỉ số điện qua các ứng dụng, phần mềm, “những bước đi số” đã giúp cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tạo nên thay đổi căn bản trong công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng.
-
Danh bạ phục vụ các hoạt động tiết kiệm năng lượng năm 2021
-
Khai thác và sử dụng năng lượng chưa hợp lý là nguyên nhân dẫn đến chi phí dành cho năng lượng ngày càng tăng tại các doanh nghiệp. Để góp phần giải quyết thách thức này, Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp quản lý năng lượng (QLNL) theo hướng bền vững.
-
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) với hai lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất than và điện đã góp phần tích cực trong việc đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
-
Từ ngày 31/10 đến ngày 3/11/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ tham dự Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) diễn ra tại thành phố Glasgow, Vương quốc Anh.
-
Trong khuôn khổ Hội nghị nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp quốc về Biến đổi khí hậu COP26 diễn ra tại Vương quốc Anh, Siemens Gamesa Renewable Energy (thuộc Tập đoàn Siemens của Đức) đã ký Biên bản ghi nhớ với BCG Energy (thuộc Tập đoàn Bamboo Capital) về việc cung cấp thiết bị và giải pháp kỹ thuật để phát triển điện gió tại Việt Nam.
-
Nhóm sinh viên Nguyễn Thị Thuý Vân và Khương Vũ Trâm Anh, ngành Kiến trúc, trường Đại học Bách khoa TP HCM vừa hoàn thiện đề án trạm sạc cho xe điện sử dụng năng lượng mặt trời mang tên Greensol.
-
Nhiều doanh nghiệp nuôi trồng và chế biến thủy sản đã và đang chú trọng đầu tư các giải pháp tiết kiệm năng lượng để giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh.
-
Những năm qua, công ty Điện lực Hoà Bình (PC Hòa Bình) đã không ngừng nỗ lực nghiên cứu nhiều giải pháp và ứng dụng công nghệ vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công việc, đảm bảo công tác vận hành an toàn và ổn định.
-
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và hoạt động nông nghiệp phát triển, Việt Nam sở hữu nguồn sinh khối đa dạng và có trữ lượng lớn, giàu tiềm năng cho việc khi thác sản xuất điện. Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm việc sử dụng sinh khối để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa góp phần giảm chi phí điện năng, vừa bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh.
-
Tập đoàn năng lượng Enterprize Energy (Vương quốc Anh - Singapore) và các nhà đầu tư từ châu Âu vừa đề xuất với Chính phủ Việt Nam về lập Dự án đầu tư Thăng Long Wind 2 (TLW2) sản xuất hydro từ điện phân nước biển phục vụ xuất khẩu tại khu vực dự án điện gió ngoài khơi Thăng Long (mũi Kê Gà, tỉnh Bình Thuận) với quy mô 2.000MW, tổng mức đầu tư khoảng 5 tỷ đô la Mỹ, thời gian triển khai dự kiến từ 2022 đến 2030.