-
Hiện các tuốc bin gió lớn nhất cũng chỉ có công suất 5 MW. Các nhà khoa học cho biết, ý tưởng của mô hình tuốc bin gió kiểu này dựa trên kết cấu của lá cây sung dâu và công nghệ giàn khoan dầu nổi. Chúng sẽ khắc phục những nhược điểm về trọng lượng của tuốc bin truyền thống. Dự kiến những chiếc tuốc bin Aerogenerator đầu tiên sẽ được xuất xưởng vào năm 2013-2014.
-
Hiện nay, có tới 90% người Đan Mạch coi năng lượng gió là ưu tiên số một trong các nguồn năng lượng tái tạo. Việc đơn giản hóa tối đa quá trình cấp giấy phép cho các dự án cũng là một chìa khóa của thành công. Việc chuyển giao công nghệ năng lượng gió mang lại cho Đan Mạch đến 10% tổng lượng xuất khẩu.
-
Từ một dây chuyền được Việt Nam tự thiết kế và lắp đặt, trong quá trình vận hành nhà máy đã liên tục cải tiến áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới để công nghệ sản xuất ngày càng hoàn thiện hơn và đã nâng được sản lượng dây truyền từ 60.000 tấn/năm theo thiết kế lên trên 100.000 tấn/năm. Giải pháp lắp biến tần công suất lớn cho động cơ 215 Kw của quạt Rood cung cấp gió cho lò nung Clanhke đã giúp giảm được 21,4% điện năng tiêu thụ tại quạt Rood.
-
Nghe có vẻ hoang đường, nhưng hoàn toàn khả thi: các nhà nghiên cứu của Trường kỹ thuật Viterbi, thuộc Trường đại học Nam California (USC), đã sản xuất loại pin cacbon dẻo và trong suốt, loại pin sẽ thay đổi cách chúng ta tận dụng năng lượng mặt trời. Loại pin quang điện hữu cơ graphit của nhóm nghiên cứu có rất nhiều ưu điểm: chúng mềm dẻo, chi phí sản xuất rẻ, dễ chế tạo và rất nhẹ.
-
Trung tâm quang hợp nhân tạo (JCAP), được chỉ đạo bởi Học viện công nghệ California phối hợp với Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley – Bộ năng lượng, sẽ thực hiện dự án này. JCAP sẽ tập hợp một đội ngũ các nhà nghiên cứu hàng đầu trong nỗ lực nhằm mô phỏng quá trình quang hợp tự nhiên để phục vụ sản xuất năng lượng.
-
Trên thực tế, nếu tiết kiệm được 1kWh điện chúng ta đã giảm được 0,5674kg CO2 thải ra môi trường, góp phần giảm được tình trạng biến đổi khí hậu. Chính vì vậy, tiết kiệm năng lượng là một trong những ưu tiên trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu. Cách nay 6 năm, Sở Khoa học – Công nghệ TPHCM đã bắt đầu triển khai nghiên cứu xây dựng nhà vệ sinh thông minh (NVSTM) trang bị cho Trường Sa và các vùng hải đảo khác của Tổ quốc.
-
Với mục tiêu:“Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sản xuất sạch hơn trong công nghiệp” E&E Hai Phong 2010 là cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp Hải Phòng, doanh nghiệp trong và ngoài nước quảng bá, giới thiệu các trang thiết bị, công nghệ TKNL, công nghệ sản xuất sạch hơn, công nghệ môi trường, nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại các doanh nghiệp.
-
Theo tuyên bố của Bộ Năng lượng, Phòng thí nghiệm Lawrence Berkeley và Viện Công nghệ California ở thành phố Pasadena đã được lựa chọn để lãnh đạo dự án nghiên cứu đầy tham vọng này. Mục đích của dự án là làm chủ các công nghệ khoa học cơ bản liên quan, và phát triển các ứng dụng có thể mở rộng để sử dụng thương mại.
-
Khi tham gia hoạt động sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp của Bộ Công Thương, công ty cổ phần xi măng Phú Thọ đã tiết kiệm được hàng tỉ đồng nhờ việc cải tiến kĩ thuật, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. Hàng loạt các biện pháp như quản lý nội vi, cải tạo hệ thống chiếu sáng, thay đổi thiết bị, hợp lý hóa dây chuyền công nghệ đã giúp tiết kiệm rất nhiều năng lượng.
-
HP cũng công bố công nghệ quản lý năng lượng độc đáo duy nhất cho phép tự động nhận biết mức năng lượng và kiểm soát năng lượng trên toàn trung tâm dữ liệu. Sản phẩm phần mềm lưu trữ mới với mức độ đơn giản hóa và tự động hóa trên nền kiến thức hợp nhất cho việc sao lưu dữ liệu./.
-
Dự án nhằm mục đích tuyên truyền, giáo dục ý thức tiết kiệm điện, giảm hiệu ứng nhà kính và tính trạng trái đất nóng lên; dần đưa những thiết bị điện công nghệ cao đến với người nghèo. Đây là một dự án hữu ích cho người nghèo ở Việt Nam, đặc biệt là tại 62 huyện nghèo. Những sản phẩm được hỗ trợ sản rất phù hợp với địa hình bị chia cắt của các vùng, miền núi nước ta.
-
TS Nguyễn Thanh Lộc và TS Nguyễn Thế Vinh, ĐH Bách khoa TP HCM vừa giới thiệu công nghệ làm pin mặt trời với giá bán chỉ bằng 1/4 so ngoại nhập - chưa tới 300 USD cho m2.
-
Các nhà khoa học cho biết ý tưởng của mô hình tuốcbin phong điện kiểu này dựa trên kết cấu của lá cây sung dâu và công nghệ dàn khoan dầu nổi. Chúng sẽ khắc phục những yếu điểm về trọng lượng của tuốcbin truyền thống. Dự kiến những chiếc tuốcbin Aerogenerator đầu tiên sẽ ra lò vào năm 2013-2014 sau hai năm nghiên cứu.
-
Gần 70% sản lượng tiêu thụ than của Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam (TKV) là được sàng tuyển, chế biến tại các mỏ than. Đây là con số khá lớn khẳng định vai trò quan trọng của công tác sàng tuyển trong sản xuất kinh doanh của tập đoàn. Để nâng cao năng suất, chất lượng cũng như hệ số thu hồi, giảm thiểu tổn thất tài nguyên và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Viện Công nghệ Mỏ - TKV đã nghiên cứu thành công công nghệ “Huyền phù tang quay”ứng dụng trong tuyển than, đảm bảo các yếu tố về kinh tế, kỹ thuật, môi trường.
-
Một dàn pin mặt trời phủ có diện tích hơn 100 m2 vừa cấp điện cho tòa nhà, vừa hòa điện lưới đảm bảo tòa nhà luôn có điện...
Hơn thế nữa, nó còn thể tận dụng điện lưới vào giờ thấp điểm, giá điện rẻ để tranh thủ sạc lại hệ thống điện mặt trời. Đó là ưu điểm của công nghệ mới vừa được thử nghiệm tại TP.HCM.
-
Các nhà sản xuất ô tô đóng góp không nhỏ vào nỗ lực hạn chế biến đổi khí hậu. Trong quá trình sản xuất, những công nghệ liên tục được cải tiến nhằm hạn chế tối thiểu lượng khí thải, đó cũng là tiêu chí để các hãng xe cạnh tranh.
-
Hiện tại Đức thu được 16% tổng điện năng từ gió, mặt trời và các nguồn năng luợng có thể tái tạo khác, cao hơn gấp ba lần so với cách đây 15 năm. “Việc chuyển đổi hoàn toàn sang dạng năng lượng tái tạo vào năm 2050 là khả thi nhờ vào các thành tựu kĩ thuật và sinh thái học” và “đây là một mục tiêu rất thực tế có căn cứ vào những công nghệ sẵn có, nó không phải là một chiếc bánh trên trời!”, chủ tịch Cục Môi trường Liên bang Jochen Flasbarth khẳng định.
-
Trong một bản báo cáo ra ngày thứ 6, Liên hợp quốc đã xếp Ấn Độ đứng thứ 5 trong số những nước sản xuất bình đun nước dùng năng lượng mặt trời và năng lượng gió lớn nhất thế giới. Bản báo cáo Xu hướng năng lượng sạch toàn cầu 2009 nói rằng, các nước đang phát triển đang đi đầu trong việc ứng dụng những công nghệ mới về năng lượng tái chế.
-
Được đánh giá là nước có nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo sạch khá dồi dào, nhưng ứng dụng công nghệ năng lượng tái tạo vẫn ở bước đầu chập chững và còn nhiều hạn chế ở Việt Nam. Theo “Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050”, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2007, mục tiêu hướng tới của các nguồn năng lượng mới và tái tạo vẫn còn ở mức khiêm tốn (đạt tỉ lệ khoảng 5% tổng năng lượng thương mại sơ cấp đến năm 2010 và 11% vào năm 2050)
-
GE, công ty đa năng về truyền thông, tài chính và xây dựng cơ sở hạ tầng, đã cho ra mắt GE WattStation, một trạm nạp điện tiện dụng dành cho xe chạy điện. Trạm điện này giảm thời gian xạc điện và công nghệ mạng lưới điện thông minh của nó cho phép các công ty đa năng có thể quản lý những tác động của xe chạy điện tới mạng lưới điện địa phương và khu vực, đại diện của GE cho biết.