-
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09:2013/BXD "Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả", được Bộ Xây dựng và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC-WB) giới thiệu ngày 23/10.
-
Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư số 15/2013/TT-BXD về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả”, mã số QCVN 09:2013/BXD.
-
Bộ Xây dựng vừa ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả, quy định những yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải tuân thủ khi thiết kế, xây dựng mới hoặc cải tạo công trình.
-
Sử dụng năng lượng hiệu quả và ứng dụng công nghệ xanh thân thiện với môi trường tại các công trình xây dựng, hiện đang là vấn đề nóng được quan tâm trong những năm trở lại đây.
-
Tập đoàn Daikyo - nhà đầu tư và phát triển BĐS đã tiến hành xây dựng một công trình xây dựng chung cư gồm các “căn hộ thông minh” tại Tokyo và Osaka nhằm giúp người dân tiết kiệm năng lượng qua quá trình sử dụng.
-
Bộ Xây dựng và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) đã ký kết thỏa thuận hợp tác về thúc đẩy sử dụng năng lượng hiệu quả và phát triển công trình xanh tại Việt Nam.
-
Sử dụng hiệu quả năng lượng trong các công trình xây dựng đang là vấn đề được xã hội quan tâm, nhất là khi giá điện ngày một tăng cao và lượng điện đang bị thiếu hụt.
-
Morocco vừa chính thức giới thiệu công trình xây dựng thiết bị năng lượng mặt trời có công suất 160 megawatt, gần thành phố Ouarzazate.
-
Chiều 24/5, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng và Chương trình Tư vấn cải thiện môi trường đầu tư (IFC) của Nhóm Ngân hàng Thế giới đã ký Thỏa thuận hợp tác thúc đẩy sử dụng năng lượng hiệu quả trong các công trình xây dựng và phát triển công trình xanh tại Việt Nam
-
Công trình xây dựng lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân ở thị trấn Oma, tỉnh Aomori Prefecture thuộc miền bắc nước Nhật, được khởi động trở lại sau 19 tháng gián đoạn
-
Theo thống kê, chỉ riêng tổng năng lượng tiêu thụ cho các công trình xây dựng chiếm từ 40% - 70% năng lượng (NL) cung cấp cho đô thị.
-
Thông thường, tuổi thọ các công trình xây dựng rất lớn, từ 50 - 100 năm, do đó các công trình áp dụng các giải pháp TKNL về lâu về dài sẽ tiết kiệm rất nhiều chi phí...
-
Trong các giải pháp tiết kiệm năng lượng, từ hệ thống điều hòa không khí thì nhiệm vụ của kiến trúc sư là làm sao giảm bớt tổng công suất của hệ thống bằng cách giảm tổng tải nhiệt của công trình.
-
Công nghệ tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong ngành xây dựng đã phổ biến từ lâu trên thế giới, Đức là quốc gia đi đầu trong trào lưu này từ những năm 70 của thế kỷ trước.
-
Hiện tại, tổng năng lượng tiêu dùng trong khu vực xây dựng ước tính chiếm trên 20% tổng năng lượng quốc gia và sẽ tiếp tục tăng mạnh cùng với quá trình gia tăng đô thị hóa. C
-
Tiết kiệm năng lượng cần phải được tiến hành trước hết ở những lĩnh vực tiêu tốn nhiều năng lượng như các công trình xây dựng, hoạt động khách sạn, các tập đoàn kinh tế, phương tiện chiếu sáng công cộng
-
Các công trình xây dựng tiêu thụ trung bình 30 -40% năng lượng quốc gia đồng thời là thủ phạm gây ra 33% lượng khí thải CO2.
-
Lễ ký biên bản ghi nhớ về triển khai các hoạt động tiết kiệm năng lượng trong công trình xây dựng tại Việt Nam giữa Bộ Xây dựng và Tổ chức tài chính quốc tế( IFC) đã chính thức diễn ra vào ngày 20/3/2012.
-
Khi xây dựng theo hướng “công trình xanh”, ước tính chi phí đầu tư sẽ cao hơn công trình bình thường khoảng 15% đến 30%. Song sau đó chi phí vận hành sử dụng sẽ giảm rất nhiều do tiết kiệm năng lượng (có thể tiết kiệm đến 20% năng lượng so với thông thường), quan trọng hơn là sử dụng công trình xây dựng “xanh” sẽ giúp nâng cao sức khỏe, tăng năng suất lao động…
-
Dự án nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các công trình xây dựng, đặc biệt trong các cơ quan công sở thông qua sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo