-
Tình trạng các chung cư cũ hỏng kết hợp với giá năng lượng tăng cao đang thúc đẩy nhiều người châu Âu tìm hiểu về hệ thống sưởi tiết kiệm nhất để áp dụng.
-
Ông Biden cho biết Mỹ, EU và Đức sẽ phối hợp với Ai Cập để giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính thông qua việc thu giữ gần 14 tỷ m3 khí tự nhiên hiện bị rò rỉ từ các hoạt động dầu khí.
-
Các quốc gia Liên minh Châu Âu (EU) đã bắt đầu thực hiện các kế hoạch giảm 15% lượng khí đốt tiêu thị trong giai đoạn từ 1/8/2022 - 31/3/2023 để ứng phó với cuộc khủng hoảng năng lượng
-
Để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng, Ủy ban châu Âu (EC) đang làm việc về một mức trần giá khí đốt chung, nhưng cũng yêu cầu tất cả người tiêu dùng châu Âu có nghĩa vụ tiết kiệm điện.
-
Trong bối cảnh khủng hoảng nghiêm trọng, nhiều nước châu Âu triển khai các biện pháp giảm tiêu thụ nhiên liệu, nhằm giảm áp lực cho người dân và doanh nghiệp về chi phí năng lượng.
-
Mùa đông lạnh giá đang tới dần, người dân Châu Âu buộc phải tắm nước lạnh, tắt điều hoà tối đa để tiết kiệm năng lượng.
-
Một phần ba doanh nghiệp nước này đã phải giảm công suất hoạt động để tiết kiệm năng lượng cho mùa Đông tới.
-
Nguy cơ khủng hoảng năng lượng đang đè nặng lên nền kinh tế các nước châu Âu, khiến các quốc gia Lục địa già phải chạy nước rút trong cuộc đua tiết kiệm năng lượng.
-
Khi hóa đơn điện tăng lên, một số nhà bán lẻ châu Âu đã tắt đèn và giảm thời gian hoạt động để tiết kiệm khí đốt trong mùa đông này.
-
Áp lực thiếu năng lượng đè nặng lên các nước châu Âu khiến họ phải tìm cách thích ứng. Do đó, Đức đã khởi động tắt đèn, cắt nước nóng để tiết kiệm năng lượng.
-
Sóng nhiệt hoành hành tại châu Âu, nhiều thành phố tại khu vực này phải ban hành nhiều sắc lệnh để ngăn chặn tình trạng lãng phí năng lượng.
-
REPowerEU, kế hoạch mới được Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất vào trung tuần tháng 5 vừa qua, đã đặt ra mục tiêu tiết kiệm năng lượng lên 13%, so với mức cũ là 9%. Tiết kiệm năng lượng được coi là công cụ quan trọng trong các chính sách tái thiết nền kinh tế năng lượng EU, nhằm giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu của Nga và đối phó với cuộc khủng hoảng khí hậu.
-
Ủy ban Năng lượng thuộc Nghị viện châu Âu (EP) ngày 13/7 đã bày tỏ sự ủng hộ đối với đề xuất nâng mục tiêu của EU về mức tiết kiệm năng lượng đến 14,5% vào năm 2030.
-
Tiến trình thúc đẩy nền kinh tế không carbon tại châu Á đã tạo ra thời cơ không thể thuận lợi hơn để các công ty điện gió châu Âu tăng cường đầu tư vào thị trường này.
-
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Anh thông báo các nhà khoa học châu Âu đã tiến gần hơn việc làm chủ công nghệ có thể cho phép họ khai thác năng lượng nhiệt hạch để tạo ra nguồn năng lượng sạch và gần như vô tận trong tương lai.
-
Ngày 10/5/2022, tại Hà Nội đã diễn ra Phiên họp lần thứ nhất và Lễ ra mắt Ban chỉ đạo "Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU" (SETP). Chương trình có sự tham dự của ông Giorgio Aliberti - Đại sứ Liên minh châu Âu và ông Đặng Hoàng An - Thứ trưởng Bộ Công Thương.
-
Hiệp hội Công nghiệp Năng lượng Mặt trời Châu Âu (Solar Power Europe) sẽ tập trung tìm kiếm cơ hội đầu tư điện mặt trời tại Việt Nam. Đây là thông tin được ông Máté Heisz - Giám đốc phụ trách toàn cầu, Hiệp hội Công nghiệp Năng lượng Mặt trời Châu Âu đưa ra tại chương trình làm việc với Hiệp hội năng lượng sạch Việt Nam.
-
Đây là hội thảo đầu tiên trong chuỗi hội thảo về lộ trình trung hòa carbon và chuyển dịch năng lượng công bằng, với sự tham gia của ngành Điện các quốc gia đang tiếp nhận hỗ trợ của Liên minh châu Âu (EU) và AFD.
-
Hội Kỹ thuật điện và năng lượng (AEEE) phối hợp Văn phòng đại diện Khoa học và Công nghệ tại Pháp vừa tổ chức Hội thảo “Chia sẻ tầm nhìn về các xu hướng và thách thức trong ngành năng lượng tại châu Âu và Việt Nam” tại trụ sở Văn phòng đại diện Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại Paris, Pháp.
-
Ủy ban châu Âu (EC) đã kêu gọi người dân hạ nhiệt độ máy sưởi khoảng 2 độ C nhằm giảm tiêu thụ năng lượng. Lời kêu gọi được đưa ra trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) vẫn đang có kể hoạch loại bỏ khí đốt của Nga vào năm 2030.