-
Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp công nghiệp (DNCN) quản lý năng lượng (QLNL) theo hướng bền vững, giúp doanh nghiệp khai thác và sử dụng năng lượng hợp lý, giảm chi phí dành cho năng lượng tại các doanh nghiệp.
-
Trước nhu cầu tiêu thụ năng lượng điện và nhiên liệu trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp (DN) có xu hướng tăng cao, việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng ở các DN đóng vai trò đặc biệt quan trọng nhằm phát triển kinh tế theo hướng bền vững, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam.
-
Tập đoàn Siêu thị Aldi (Đức) đang nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững.
-
Chế biến gạo là một trong những ngành công nghiệp quan trọng đóng góp lớn vào giá trị xuất khẩu của Đồng Tháp, nhưng đây cũng ngành tiêu tốn điện năng rất lớn.
-
Sản xuất xi măng là một trong những lĩnh vực tiêu tốn năng lượng, vì vậy, tìm kiếm giải pháp tiết kiệm năng lượng sản xuất sao cho hiệu quả nhất nhằm cắt giảm chi phí, tăng lợi nhuận là vấn đề luôn được các doanh nghiệp quan tâm.
-
Các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong công nghiệp có thể đạt từ 20%-30%, do đó, tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp cần những giải pháp tổng thể từ công cụ pháp lý đến chính sách, tài chính.
-
Kiểm toán năng lượng là quy định bắt buộc đối với các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm, đây cũng là bước đầu trong trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, giúp đánh giá chính xác hiện trạng các hệ thống tiêu thụ năng lượng của doanh nghiệp, phát hiện các lãng phí năng lượng và đề xuất ra các giải pháp giúp cải thiện hiệu quả năng lượng.
-
Việc hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả sẽ tạo tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp đến gần hơn với các mục tiêu tiết kiệm điện
-
Công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng nhất trong cơ cấu ngành kinh tế, chiếm tới hơn 50% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc. Đây cũng là lĩnh vực được đánh giá còn nhiều tiềm năng tiết kiệm năng lượng, lên tới 30-35%. Tuy nhiên, việc đầu tư tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp công nghiệp còn chưa tương xứng với lợi ích có thể đem lại.
-
Để thúc đẩy tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các ngành công nghiệp, giải pháp về vốn và kỹ thuật chính là "chìa khoá" cho doanh nghiệp đầu tư thực hiện các dự án TKNL.
-
GS.TS. Vũ Thị Thu Hà – Giám đốc Phòng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia về Công nghệ lọc hóa dầu (Bộ Công Thương) đã chia sẻ về cách thức sử dụng sản phẩm phụ gia ở các nhà máy sản xuất xi măng, nhiệt điện để đạt mục tiêu sử dụng năng lượng hiệu quả, có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm tiền tỷ.
-
Đây là một trong những giải pháp quan trọng đặt ra trong lúc này.
-
Thông qua nhiều hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, nhiều doanh nghiệp đã đặc biệt quan tâm đến các giải pháp tiết kiệm điện trong hoạt động sản xuất và kinh doanh.
-
Chi nhánh Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu- Nước giải khát Hà Nội - Nhà máy Bia Hà Nội - Mê Linh là một trong những cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm của Hà Nội có mức tiết kiệm năng lượng tăng đáng kể qua các năm (từ -7,2% năm 2018 lên 17,04% năm 2021)
-
Doanh nghiệp sản xuất du thuyền AQUON (Zurich, Thuỵ Sỹ) vừa mở bán chiếc du thuyền Aquon One không phát thải, đây là một sản phẩm chạy bằng pin năng lượng mặt trời và pin nhiên liệu hydro. Aquon One được thiết kế với các cabin sang trọng có sức chứa 8-10 hành khách.
-
Kể từ năm 2008, khách hàng đã tiết kiệm được khoảng 7,65 tỷ USD thông qua Chương trình Hiệu quả Năng lượng của ComEd (một đơn vị cung cấp điện thuộc Tập đoàn Exelon có trụ sở tại Chicago, Mỹ)
-
Để hỗ trợ chính phủ trong nỗ lực giải quyết khủng hoảng năng lượng, cộng đồng doanh nghiệp tại thành phố Quetta (Pakistan) đã quyết định đóng cửa các cửa hàng vào lúc 8h30 tối hàng ngày.
-
Việc áp dụng Tiêu chuẩn quản lí năng lượng quốc tế ISO 50001: 2011 vào sản xuất kinh doanh được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.
-
Mặc dù nhiều doanh nghiệp đã nhận thức đúng đắn và đánh giá cao vai trò của điều chỉnh phụ tải. Tuy nhiên, cũng không ít doanh nghiệp cho rằng cần có cơ chế thúc đẩy tham gia hấp dẫn hơn thay vì chỉ dừng lại ở việc kêu gọi tham gia tự nguyện như hiện nay.
-
Ngoài việc giúp giảm phát thải các khí gây ô nhiễm do sử dụng nhiên liệu hóa thạch (LPG), hệ thống đã giúp giảm chi phí nhiên liệu đến 55%, tương đương với số tiền hơn 600 triệu đồng, qua đó giúp gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.