-
Trong khuôn khổ Dự án "Thúc đẩy hiệu suất năng lượng trong công nghiệp thông qua tối ưu hóa hệ thống và các tiêu chuẩn quản lý năng lượng tại Việt Nam” do Bộ Công Thương và Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) thực hiện, nhiều Dn đã áp dụng thành công hệ thống quản lý NL theo ISO 50001.
-
Dự án "Thúc đẩy hiệu suất năng lượng trong công nghiệp thông qua tối ưu hóa hệ thống và các tiêu chuẩn quản lý năng lượng tại Việt Nam” do Bộ Công Thương và UNIDO tổ chức. Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng thành công hệ thống quản lý năng lượng theo ISO 50001.
-
ISO 50002 là một tiêu chuẩn do Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế ISO ban hành. ISO 50002 được thiết kế bổ sung và hoàn thiện cho tiêu chuẩn ISO 50001 vốn tập trung vào việc phát triển hệ thống quản lý năng lượng.
-
Theo bà Phạm Thị Nga, Điều phối viên Dự án, việc triển khai và áp dụng tiêu chuẩn ISO 50001 tại các doanh nghiệp trong nước có nhiều tín hiệu khả quan.
-
Ngày 6/6/2014, Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Bình Thuận tổ chức lớp tập huấn xây dựng và vận hành hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001: 2011 cho các doanh nghiệp và Sở, Ngành liên quan trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
-
Trong khuôn khổ triển lãm Entech Hanoi 2014, chiều 21/5, Bộ Công Thương phối hợp với Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Hội thảo với chủ đề “Mô hình quản lý năng lượng tiêu biểu trong công nghiệp và tòa nhà theo tiêu chuẩn TCVN ISO 50001:2012”.
-
Chương trình đào tạo chuyên gia về hệ thống quản lý năng lượng của Dự án “Thúc đẩy hiệu suất năng lượng trong công nghiệp thông qua tối ưu hóa hệ thống và các tiêu chuẩn quản lý năng lượng”
-
Gần 100 tổ chức tại 26 quốc gia trên thế giới đã được cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 sau khi đạt được những thành công trong việc cải thiện hiệu suất sử dụng năng lượng, giảm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả hoạt động.
-
Nhằm giảm tối đa chi phí năng lượng, đảm bảo chất lượng sản phẩm, Công ty cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa-Miliket triển khai xây dựng hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001.
-
Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy các lợi ích mang lại từ việc liên tục cải tiến các hoạt động quản lý năng lượng.
-
ISO 50001:2011 là tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý năng lượng do tổ chức ISO xây dựng và ban hành
-
Các nền kinh tế Nam Phi chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản và chế biến, phụ thuộc rất nhiều vào năng lượng. Năng lượng độc đáo và thách thức của đất nước đòi hỏi phải có một phản ứng đa hướng khu vực công và tư nhân.
-
27 chuyên gia và 03 cán bộ quản lý năng lượng đến từ doanh nghiệp đã hoàn thành chương trình đào tạo và vượt qua kỳ thi cuối cùng.
-
The Colusa-Miliket Foodstuff Joint Stock Company (JSC) has become one of the first businesses to achieve an ISO 50001 in energy management system certification.
-
Hệ thống QLNL theo ISO 50001 được coi là nền tảng cho hoạt động TKNL của DN tại Việt Nam.
-
Colusa-Miliket Foodstuffs Joint Stock Company has become the first business in Ho Chi Minh City to get a certificate for meeting ISO 50001 standards in energy management.
-
Công ty CP lương thực thực phẩm Colusa-MILIKET (TPHCM) đã áp dụng thành công Hệ thống quản lí năng lượng ISO 50001 và đã được trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn vào ngày 9.4.2013.
-
Quá trình hoạch định năng lượng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng và tùy thuộc vào cách tiếp cận với mục đích như thế nào đối với quản lý năng lượng.
-
Quá trình hoạch định năng lượng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng và tùy thuộc vào cách tiếp cận với mục đích như thế nào đối với quản lý năng lượng. Tuy nhiên, một ý nghĩa của thuật ngữ phổ biến là quá trình phát triển các chính sách dài hạn về năng lượng để giúp định hướng chiến lược trong tương lai của một tổ chức, một địa phương, quốc gia, khu vực hoặc thậm chí các hệ thống năng lượng toàn cầu. Về mặt vĩ mô, hoạch định năng lượng thường được tiến hành trong các tổ chức Chính phủ, nhưng cũng có thể được thực hiện bởi các tập đoàn năng lượng lớn như công ty điện lực, tập đoàn dầu và sản xuất khí, thậm chí trong một hoạch định chiến lược của tổ chức sử dụng năng lượng. Hoạch định năng lượng có thể được thực hiện với đầu vào từcác bên liên quan khác nhau rút ra từ các cơ quan chính phủ, các địa phương, các tổ chức và các nhóm lợi ích khác
-
Bài viết này nhằm cung cấp cho độc giả một cách hiểu sâu hơn về liên kết các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 50001: 2011 và một cách nhìn kết hợp hài hòa yếu tố kỹ thuật khi xây dựng một EnMS và thực thi chúng tại các tổ chức.