-
Việc tăng cường các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện không chỉ giúp giảm bớt áp lực về nguồn cung cho ngành điện, mà còn góp phần đáp ứng mục tiêu tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ mỗi năm của Thủ tướng Chính phủ.
-
Đó là một trong những chuyên đề sẽ được trao đổi tại Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2022 do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC), IEC Consulting và các đơn vị liên quan tổ chức vào 13-14/10/22 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Kiểm toán năng lượng là hoạt động kiểm tra, khảo sát và phân tích các dòng năng lượng giúp doanh nghiệp kiểm soát mức độ tiêu thụ năng lượng, từ đó đưa ra những giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả.
-
Định hướng phát triển năng lượng giai đoạn này tập trung đầu tư vào 10 công nghệ năng lượng. Trong đó, một trong những mục tiêu quan trọng là tập trung nguồn lực để hỗ trợ phát triển, ứng dụng và chuyển giao những công nghệ tiên tiến về năng lượng tái tạo, lưu trữ năng lượng, truyền tải điện năng, nhất là những công nghệ tiên tiến trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai chương trình tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương sẽ tập trung vào 6 nhóm giải pháp dưới đây.
-
Việc sử dụng điện an toàn, tiết kiệm không chỉ giúp giảm chi phí tiền điện mỗi tháng mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Trong đó, hạn chế sử dụng điện trong các khung giờ cao điểm sẽ giúp các hộ gia đình, cơ sở sản xuất giảm đáng kể chi phí điện năng hàng tháng.
-
Việc thay thế bóng đèn Led trong chăn nuôi gà có thể giúp nhiều cơ sở chăn nuôi gà tiết kiệm khoảng 80-85% điện năng tiêu thụ.
-
Năng lượng là nguồn tài nguyên quý giá của mọi quốc gia trên thế giới. Để tăng hiệu quả về tiết kiệm năng lượng, góp phần vào sự phát triển chung của thành phố, Hà Nội đã có những kế hoạch cụ thể để tiết kiệm từ 1,3 - 1,7% so với mức năng lượng dự báo nhu cầu.
-
Vụ Tiết kiệm Năng lượng và Phát triển Bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng - ENERTEAM, tổ chức khóa đào tạo “Người Quản lý Năng lượng”.
-
Ông Trịnh Quốc Vũ - Phó Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương nhận định mặc dù hầu hết các doanh nghiệp đã nhận thức được vai trò của tiết kiệm năng lượng, nhưng từ nhận thức đến hành động vẫn còn có khoảng cách lớn.
-
Chính phủ Đức đã chính thức thông qua các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong mùa Đông, trong đó có việc hạn chế sử dụng đèn chiếu sáng công cộng.
-
Theo cổng thông tin České noviny, các nghị sĩ Czech sẽ bắt đầu tiết kiệm tài nguyên năng lượng - biện pháp này đã ảnh hưởng đến tòa nhà quốc hội.
-
Để chuẩn bị cho mùa đông, Đức, Pháp, Tây Ban Nha yêu cầu hạn chế chiếu sáng và điều hòa, nhưng không phải ai cũng đồng tình.
-
Tại New Delhi dẫn báo cáo công bố ngày 10/11 cho biết Ấn Độ đã tiết kiệm được 4,2 tỷ USD chi phí nhiên liệu thông qua sản xuất năng lượng mặt trời.
-
Công ty đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp mang tính chiến lược, nổi bật như việc huy động nguồn lực đầu tư nâng cấp dây chuyền sản xuất với công nghệ hiện đại, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm năng lượng, tối ưu hóa hiệu quả sản xuất kinh doanh.
-
Phát triển khoa học công nghệ và làm chủ công nghệ chiếu sáng là một trong những giải pháp quan trọng giúp tiết kiệm chi phí điện năng lên đến 30%.
-
Theo ông Hoàng Việt Dũng - Thành viên Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương, giải pháp tài chính là “Chìa khoá” thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp giai đoạn 2019 - 2030.
-
Tổn thất điện năng 8 tháng năm 2022 của Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) là 5,36%, giảm 0,51% so với cùng kỳ 2021, trong đó tổn thất điện năng theo cấp điện áp là 4,13%, giảm 0,45% so với cùng kỳ 2021.
-
Bộ Công Thương đang nghiên cứu sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 9 này, và báo cáo Thường vụ Quốc hội trong tháng 12 năm nay.
-
Các quốc gia Liên minh Châu Âu (EU) đã bắt đầu thực hiện các kế hoạch giảm 15% lượng khí đốt tiêu thị trong giai đoạn từ 1/8/2022 - 31/3/2023 để ứng phó với cuộc khủng hoảng năng lượng