-
Tổng công ty Giấy Việt Nam giảm mức tiêu thụ năng lượng từ 15.467 MJ/tấn sản phẩm giấy năm 2020, xuống còn 12.623 MJ/tấn sản phẩm giấy năm 2023 nhờ áp dụng đồng bộ các giải pháp về quản lý, sáng kiến cải tiến, đầu tư công nghệ kỹ thuật.
-
Công nghiệp là một ngành sử dụng nhiều năng lượng, chiếm hơn 50% tổng lượng năng lượng tiêu thụ toàn quốc.
-
Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương đặc biệt chú trọng phát huy vai trò của Ban Quản lý năng lượng nhằm tối ưu sử dụng năng lượng trong sản xuất.
-
Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024” đã khép lại với 5 tuần thi liên tiếp. Chỉ trong một thời gian ngắn, cuộc thi đã thu hút 120.897 người tham gia thi với tổng số lượt thi lên tới trên 192.842 lượt.
-
Công ty TNHH Sản phẩm công nghiệp Toshiba Asia 3 năm liên tiếp được Bộ Công Thương trao “Thương hiệu động cơ điện hiệu suất năng lượng cao nhất”. 63 sản phẩm động cơ điện xoay chiều 3 pha thế hệ mới được chứng nhận "Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất".
-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm năng lượng (ENERTEAM), tổ chức khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng” và “Kiểm toán viên năng lượng”.
-
Chương trình Thỏa thuận tiết kiệm năng lượng tự nguyện là một chương trình nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tuân thủ quy định của pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả một cách chủ động, đồng thời giúp nâng cao hình ảnh, đem lại lợi ích cả về kinh tế và môi trường cho doanh nghiệp như tiết kiệm chi phí năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính và hướng đến mô hình phát triển bền vững, tăng trưởng xanh theo xu thế chung của thế giới.
-
Nhu cầu năng lượng cho sản xuất ngày càng tăng cao, trong khi các nguồn tài nguyên than, dầu, khí đang dần cạn kiệt thì sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp thiết thực, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh năng lượng, phát triển kinh tế gắn với sản xuất xanh và bảo vệ môi trường.
-
Trường quốc tế Concordia Hà Nội tiết kiệm được từ 10 - 11% chi phí năng lượng, tương đương khoảng 200 triệu đồng/năm nhờ áp dụng đồng thời các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
-
Hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ về tiết kiệm năng lượng, từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2024, Công ty Điện lực (PC) Quảng Ngãi đã phối hợp với Sở Công Thương phát động chương trình “Hộ gia đình tiết kiệm điện năm 2024”.
-
Nhờ sử dụng trí tuệ nhân tạo trong bảo trì tiên đoán đã giúp Công ty Điều hành Dầu khí Biển Đông nâng cao hiệu quả vận hành khai thác và tiết kiệm năng lượng.
-
Nhiều doanh nghiệp ngành thép đã chủ động áp dụng các giải pháp, công nghệ tiết kiệm năng lượng, góp phần giảm thiểu tác động đến môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất.
-
Được hỗ trợ bởi vật lý lượng tử và học máy, các nhà nghiên cứu đã phát triển một lớp phủ kính trong suốt cho phép ánh sáng đi vào nhưng ngăn chặn tia cực tím và tia hồng ngoại sinh nhiệt. Lớp phủ không chỉ làm giảm nhiệt độ phòng mà còn giảm mức tiêu thụ năng lượng liên quan đến làm mát, bất kể thời điểm và thời tiết.
-
Trong giai đoạn từ năm 2020 - 2022, Công ty TNHH Terumo Việt Nam đã triển khai thực hiện 61 giải pháp tiết kiệm năng lượng, giúp tiết kiệm gần 3,4 triệu kWh, tương đương hơn 5,7 tỉ đồng.
-
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh được coi là giải pháp quan trọng để đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững.
-
Các nhóm nhiệm vụ trọng tâm tập trung vào đổi mới sáng tạo trong sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, cũng như yêu cầu phải tái cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Ngoài ra, nhóm nhiệm vụ còn chú ý đến việc nâng cao công tác tuyên truyền nhằm cải thiện hành vi sử dụng điện/năng lượng theo hướng tiết kiệm, hiệu quả. Đồng thời đẩy mạnh hợp tác quốc tế theo hướng tập trung các hỗ trợ tài chính cho đổi mới, cải tạo công nghệ kỹ thuật trong các lĩnh vực, ngành có cường độ sử dụng năng lượng cao, tính cạnh tranh yếu.
-
Thực hiện tốt các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả giúp doanh nghiệp tăng sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững.
-
Theo các chuyên gia, ước tính chi phí sử dụng năng lượng trong sản xuất chế biến thực phẩm và thủy sản chiếm khoảng 30% tổng giá thành sản phẩm.
-
Một doanh nghiệp đã từng trải qua thời gian vàng son - suy sụp - hồi phục với nhiều khó khăn... đang nỗ lực khôi phục lại thương hiệu từ những vấn đề cơ bản nhất: tiết giảm chi phí - đào tạo lao động. Ấy là câu chuyện của Công ty Cổ phần - Tổng Công ty Dâu tằm tơ Việt Nam.
-
Nhờ đổi mới công nghệ và áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã giúp Công ty Cổ phần sữa Việt Nam giảm lượng điện/tấn sản phẩm từ 139.28 kWh năm 2021, xuống còn 137.30 kWh năm 2023.