-
9 tháng năm 2020, Công ty Điện lực TP Cần Thơ đã phối hợp với các ngành hữu quan thành phố triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động cộng đồng doanh nghiệp thực hành tiết kiệm năng lượng.
-
Doanh số xe điện bùng nổ khiến nhu cầu đối với pin sạc ngày càng tăng. Nhưng lithium, thứ kim loại cần thiết để làm ra pin này lại không có nhiều. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một nguồn cung vô hạn để khai thác lithium: nước biển.
-
Với nhiều giải pháp tiết kiệm điện, sản xuất sạch hơn trong 3 năm gần trở lại đây, Công ty CP Tập đoàn Hồ Gươm - hoạt động trong lĩnh vực dệt may của Hà Nội đã giảm thiểu hệ thống rò rỉ hơi nước, nước hồ, tiết kiệm được tài nguyên nước, nguyên nhiên vật liệu trong quá trình sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội cho doanh nghiệp.
-
Cùng với công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về tiết kiệm năng lượng, thì các hoạt động tìm kiếm nguồn năng lượng mới như khuyến khích doanh nghiệp, người dân lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái cũng được xem là giải pháp mang lại hiệu quả thiết thực.
-
Nhiều giải pháp tiết kiệm điện (TKĐ) hiệu quả đã được các DN sản xuất công nghiệp tại Cụm công nghiệp (CCN) Diên Sanh, huyện Hải Lăng áp dụng trong mọi dây chuyền sản xuất; kết quả, tiết kiệm từ 5 - 15% so với sản lượng điện tiêu thụ cùng kỳ hàng năm, góp phần nâng cao hoạt động sản xuất, kinh doanh cho DN.
-
Bộ Công Thương vừa có công văn số 7088/BCT-ĐL ngày 22/9/2020 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về việc hướng dẫn thực hiện phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN).
-
Theo đánh giá của Tổ chức năng lượng quốc tế (IEA) sản xuất gang thép là một trong những ngành tiêu thụ năng lượng lớn, chiếm trên 15% tổng năng lượng sử dụng trong các ngành công nghiệp.
-
Chỉ với vài thao tác đơn giản trong sinh hoạt hằng ngày, chúng ta đã có thể làm giảm đáng kể chi phí tiền điện, đồng thời giúp giảm thiểu khí phát thải CO2 ra môi trường.
-
Covid-19 đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh tế Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung nhưng cũng mở ra hướng đầu tư hiệu quả, không chỉ cho doanh nghiệp mà còn có tác động tích cực đến môi trường.
-
Sử dụng điện đúng lúc, đúng chỗ, đúng cách và đúng nhu cầu không chỉ giúp tiết kiệm tiền điện hằng tháng mà còn nâng cao ý thức sử dụng năng lượng, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
-
Bộ Công Thương đã hoàn thành công tác xây dựng và ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng TK&HQ cấp tỉnh
-
Sáng ngày 07/9/2020, Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức Hội nghị giải trình về "Thực trạng, giải pháp phát triển điện lực đến năm 2030 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội".
-
Từ những hành động nhỏ nhưng ảnh hưởng đáng kể đến lượng điện tiêu thụ hàng ngày. Cùng tham khảo và áp dụng thực hành luôn với gia đình mình bạn nhé!
-
Kết quả thống kê mô tả cho thấy các yếu tố thuộc về nhân khẩu học xã hội như giới tính và thu nhập ảnh hưởng tích cực đến HVTKNL trong hộ gia đình. Giá năng lượng có tác động lớn nhất đến hành vi tiết kiệm năng lượng. Thái độ và nhận thức tiết kiệm
-
Từ khi được áp dụng vào thực tiễn sản xuất, công trình nghiên cứu này đã được doanh nghiệp, người dân đánh giá rất cao.
-
Đơn vị kiểm toán đã đề xuất 25 giải pháp, trong đó tiêu biểu là lắp đặt thêm bộ tách nóng, thu hồi và tận dụng nhiệt thải và sử dụng hệ thống phát điện độc lập PRT.
-
TCCTMục tiêu của việc sửa đổi biểu giá điện lần này; phương án hiện nay đã đạt được mục tiêu chưa; tại sao Bộ Công Thương lại rút lại phương án điện 1 giá? là những câu hỏi thường xuyên được bạn đọc đặt ra. Dưới đây là phần trả lời của Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương.
-
Để giảm tải về áp lực sản lượng điện phục vụ cho kinh tế-xã hội trong thời gian tới, tiết kiệm điện được xem là một giải pháp căn cơ mà Tổng công ty điện lực miền Nam (EVNSPC) đang đầy mạnh triển khai bên cạnh các giải pháp khác.
-
Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2025 đạt mức tiết kiệm năng lượng 5,0% đến 7,0% tổng tiêu thụ năng lượng và giảm mức tổn thất điện năng xuống thấp hơn 4,0% trên toàn Thành phố.
-
Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có liên quan tới nhiều quy hoạch đang trong giai đoạn xây dựng. Trên thực tế, khả năng đồng bộ các quy hoạch này là một thách thức lớn.