-
Năm 2023, 04 doanh nghiệp trong các lĩnh vực sản xuất thép, vật liệu xây dựng và chế biến gỗ đã tham gia vào Chương trình Thỏa thuận tự nguyện về tiết kiệm năng lượng (Chương trình VAS) trong khuôn khổ Chương trình đối tác hợp tác năng lượng Việt Nam – Đan Mạch giai đoạn 2020 -2025 (Chương trình DEPP3) do Bộ Công Thương cùng với Cục Năng lượng Đan Mạch, Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam triển khai thực hiện.
-
Theo các chuyên gia, ước tính chi phí sử dụng năng lượng trong sản xuất chế biến thực phẩm và thủy sản chiếm khoảng 30% tổng giá thành sản phẩm.
-
Những nỗ lực áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã giúp Công TNHH CPV Food giảm được mức tiêu hao năng lượng đến 28%. Công ty đã xuất sắc dành giải Nhì Giải thưởng hiệu quả năng lượng trong công nghiệp do Bộ Công Thương tổ chức.
-
Sáng ngày 19 tháng 3, tại thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra tọa đàm kỹ thuật: "Tham vấn về dự thảo Cẩm nang Công nghệ tiết kiệm năng lượng cho Lò hơi trong ngành công nghiệp Việt Nam và Hướng dẫn công nghệ tiết kiệm năng lượng cho hệ thống sấy và hệ thống nhiệt trong ngành chế biến gỗ".
-
Thành lập năm 2020, Công ty TNHH chế biến dừa sáp Cầu Kè ấp 2 xã Thạnh Phú, huyện Cầu Kè tỉnh Trà Vinh chế biến với 09 dòng sản phẩm (6 loại kẹo, 3 loại sản phẩm sấy), trong đó nổi tiếng là dừa sáp sợi “tinh túy” là sản phầm OCOP 5 sao, đặc sản của huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh.
-
Ngành công nghiệp phụ trợ và chế biến thực phẩm tại Việt Nam sẽ được hỗ trợ tiếp cận tài chính và kỹ thuật để thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, thực hành chuỗi cung ứng sản xuất có trách nhiệm, cải thiện điều kiện xã hội và môi trường, đồng thời giảm lượng khí thải carbon.
-
Công ty công nghệ chế biến thủy tinh Glaston (Phần Lan) đang tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghệ xử lý kính hiện đại để đáp ứng nhu cầu sản xuất với mức tiêu thụ điện năng thấp hơn đáng kể.
-
Chế biến gạo là một trong những ngành công nghiệp quan trọng đóng góp lớn vào giá trị xuất khẩu của Đồng Tháp, nhưng đây cũng ngành tiêu tốn điện năng rất lớn.
-
PGS. TS. Bùi Trung Thành cùng các cộng sự tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện thành công đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khí hóa để xử lý rác thải rắn trong sản xuất công nghiệp - chế biến tạo năng lượng phục vụ cho quá trình sấy và bảo quản nông sản, thực phẩm”.
-
Theo đánh giá của Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Đồng Tháp, tiềm năng tiết kiệm năng lượng ngành chế biến gạo là rất lớn, từ 10-20%. Do đó vấn đề tiết kiệm năng lượng trong ngành này ngày càng được quan tâm, chú trọng.
-
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến cà phê, nhờ áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, mỗi năm, Công ty Nestlé Việt Nam có thể giảm gần 13.000 tấn CO2 phát thải trong quá trình đốt lò hơi. Toàn bộ bã cà phê, cát thải đều được tuần hoàn, tái sử dụng. Riêng việc sử dụng viên năng lượng sinh khối giúp doanh nghiệp tiết kiệm 40 - 50 tỷ đồng/năm chi phí năng lượng lò hơi.
-
Việc áp dụng tốt những giải pháp tiết kiệm năng lượng đơn giản trong quá trình vận hành có thể giúp doanh nghiệp chế biến thuỷ sản tiết kiệm từ 10-15% năng lượng tiêu thụ, mà không cần tốn chi phí đầu tư lớn.
-
Nồi hơi công nghiệp là thiết bị với nhiệm vụ chính là đun sôi nước để tạo thành hơi nước, mang theo nhiệt nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng nhiệt trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau như dệt nhuộm, đường, nước giải khát, chế biến thực phẩm,... Nồi hơi công nghiệp sử dụng các nhiên liệu như than, củi, trấu, giấy vụn. Quạt hút, quạt thổi và băng tải cấp liệu là các thiêt bị tiêu thụ điện năng chính của nồi hơi công nghiệp.
-
Chế biến gạo là một trong những ngành công nghiệp tiêu tốn điện năng rất lớn của Đồng Tháp, vấn đề tiết kiệm điện trong lĩnh vực này đang ngày càng bức thiết.
-
Nhờ áp dụng những giải pháp tiết kiệm năng lượng, nhà máy chế biến sản phẩm thịt Hà Nội đã tiết kiệm một cách đáng kể chi phí sử dụng năng lượng và cắt giảm một lượng lớn khí tải CO2 ra môi trường.
-
Petrovietnam định hướng phát triển thành Tập đoàn năng lượng lớn trong nước và khu vực với các hoạt động sản xuất kinh doanh cốt lõi là tìm kiếm, thăm dò, khai thác và chế biến nguồn tài nguyên dầu khí, đồng thời phát triển các nguồn năng lượng xanh, năng lượng tái tạo gắn với bảo vệ môi trường, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Sản xuất chế biến gạo là thế mạnh của tỉnh Đồng Tháp nói riêng và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung. Tuy nhiên, việc sử dụng điện tiết kiệm chưa được các doanh nghiệp chú trọng đúng mức. Do đó, nếu được đầu tư công nghệ, việc sử dụng điện hiệu quả sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
-
Việc tiết kiệm điện năng giúp giảm chi phí sản xuất, hạ giá sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường luôn được Chi nhánh công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam - Nhà máy chế biến sản phẩm thịt Hà Nội chú trọng thực hiện trong thời gian qua.
-
Việt Nam với 23 triệu người làm nông nghiệp, người nông dân gặp rất nhiều khó khăn trong việc đưa nông sản đến tay người dùng, như được mùa mất giá, được giá mất mùa, hay tổn thất sau thu hoạch… Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2020, có khoảng 12,5 triệu tấn nông sản tổn thất trên tổng sản lượng là 83 triệu tấn. Chính vì vậy, công nghệ chế biến và bảo quản nông sản có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản.
-
Khối lượng bùn thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, đặc biệt là từ hoạt động chế biến thực phẩm đang có xu hướng tăng mạnh tại Việt Nam, gây ô nhiễm môi trường và phát sinh chi phí xử lý lớn.