-
Vừa qua, Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1 (PECC1) đã ký hợp đồng cung cấp dịch vụ đánh giá và thiết kế cho dự án thủy điện Tanahu ở Nepal.
-
Ngay trong những ngày đầu tháng 9, những tua bin gió đầu tiên của dự án Nhà máy điện gió 7A và tổ máy đầu tiên của dự án Thủy điện Sông Tranh 4 thuộc Tập đoàn Hà Đô đã chính thức phát điện thương mại.
-
Phó Thủ tướng Somdy Duangdy đề nghị Bộ trưởng Trần Tuấn Anh tiếp tục chỉ đạo triển khai đúng tiến độ các dự án thủy điện, khai khoáng của Việt Nam ở Lào, đặc biệt là dự án muối mỏ kali.
-
Dự án thủy điện tích năng này sẽ được xây dựng tại mỏ vàng bị bỏ hoang Kidston, phía bắc bang Queensland, dưới sự hỗ trợ của Cơ quan năng lượng tái tạo Úc.
-
Nhà máy thủy điện Hủa Na hoạt động ổn định, hiệu quả, góp phần vào sự phát triển kinh tế địa phương và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt bổ sung danh mục các dự án sử dụng tài khoản tín dụng ưu đãi của Chính phủ Ấn Độ. Theo phê duyệt này, dự án thủy điện Đăkrông 1 tại huyện Đăkrông, tỉnh Quảng Trị được Chính phủ đồng ý cho sử dụng khoản tín dụng 5,5 triệu USD để đầu tư xây dựng.
-
Dự án Thủy điện Sơn La với công suất lắp đặt 2.400 MW gồm 6 tổ máy, mỗi tổ máy công suất 400MW. Khi hoàn thành công trình thủy điện này sẽ cung cấp cho hệ thống điện quốc gia mỗi năm 10,2 tỷ kWh.
-
Ngày 19/5, tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã ký kết hợp đồng tín dụng trị giá 4.600 tỷ đồng cho dự án thủy điện Lai Châu. Dự án thủy điện Lai Châu do Tập đoàn Điện lực Việt Nam làm chủ đầu tư với tổng mức đầu tư dự kiến gần 37.500 tỷ đồng.
-
Dự án gồm 2 công trình là thủy điện Xekaman 1 và thủy điện Xekaman Xanxay tại huyện Xanxay, tỉnh Attapeu, cách Việt Nam khoảng 75km. Thực hiện hợp tác giữa Chính phủ hai nước Việt Nam và Lào, tối 10/2 tại thủ đô Viêng Chăn (Lào) diễn ra lễ ký kết hợp đồng xây dự án thủy điện.
-
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành cơ chế quản lý và thực hiện Dự án thủy điện Lai Châu nhằm triển khai thực hiện dự án đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng hiệu quả. Cơ chế này áp dụng cho 2 dự án thành phần của Dự án thủy điện Lai Châu gồm: Dự án xây dựng công trình thủy điện Lai Châu do Tập đoàn Điện lực Việt Nam là chủ đầu tư; Dự án bồi thường di dân, tái định cư thủy điện Lai Châu do UBND tỉnh Lai Châu là chủ đầu tư.
-
Trong khi việc xây dựng các dự án thủy điện mới đang gây tranh cãi thì tại miền Trung, một nhà máy năng lượng âm thầm mọc lên với những cánh quạt kỳ vĩ bên bờ biển xanh, hút lấy nguồn gió thổi vào từ đại dương bao la. Đây là nhà máy điện gió đầu tiên hòa vào lưới điện quốc gia.
-
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa đồng ý cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chính thức khởi công xây dựng công trình thủy điện Lai Châu (vốn đầu tư sơ bộ khoảng 32.000 tỷ đồng) vào cuối tháng 12/2010.
-
Braxin đã công bố 1 cuộc đấu thầu sắp tới cho 14,000 MW điện từ năng lượng tái chế, trong đó 10.000 MW từ các tuabin gió, 3000 MW từ năng lượng sinh khối và 1000 MW từ các dự án thủy điện quy mô nhỏ. Hai loại đấu thầu đã được kết hợp: một loại hướng đến mạng lưới điện quốc gia, và một loại là đấu thầu “dự bị”.
-
Theo thống kê mới đây nhất của Thạc sỹ Nguyễn Minh Việt (Viện Thủy điện và Năng lượng tái tạo) trong khuôn khổ triễn lãm ENEREXPO Việt Nam 2010, hiện tại, thủy điện nhỏ và vừa chiếm khoảng 40% tổng công suất của hệ thống. Trên cả nước đã có khoảng 800 dự án thủy điện vừa và nhỏ được quy hoạch, trong số đó có trên 200 nhà máy đã và đang triển khai