-
Khai thác và sử dụng năng lượng chưa hợp lý là nguyên nhân dẫn đến chi phí dành cho năng lượng ngày càng tăng tại các doanh nghiệp. Để góp phần giải quyết thách thức này, Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 là một công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp quản lý năng lượng (QLNL) theo hướng bền vững.
-
Nhiều doanh nghiệp nuôi trồng và chế biến thủy sản đã và đang chú trọng đầu tư các giải pháp tiết kiệm năng lượng để giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh.
-
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và hoạt động nông nghiệp phát triển, Việt Nam sở hữu nguồn sinh khối đa dạng và có trữ lượng lớn, giàu tiềm năng cho việc khi thác sản xuất điện. Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm việc sử dụng sinh khối để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa góp phần giảm chi phí điện năng, vừa bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh.
-
Hệ thống sấy ứng dụng công nghệ năng lượng mặt trời giúp doanh nghiệp, nông dân có thể tiết kiệm diện tích đặt thiết bị, tiết kiệm chi phí lắp đặt khi nhu cầu sấy lớn bởi hệ thống sấy đa tầng. Từ đó giúp người sử dụng nâng cao năng suất của nhà sấy lên gấp nhiều lần, tiết kiệm chi phí điện năng và nâng cao lợi nhuận.
-
Cơ cấu năng lượng trong 10 năm tới sẽ thay đổi do ảnh hưởng của đại dịch cũng như điều chỉnh các chính sách và sự bền vững khi hồi phục. Do đó ngay từ bây giờ các doanh nghiệp trong ngành năng lượng Việt Nam cần hoạch định và đưa ra chiến lược thực thi trong trạng thái bình thường mới để có thể thích ứng.
-
Những năm qua, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) tích cực kêu gọi các doanh nghiệp, khách hàng lớn tham gia thực hiện chương trình điều chỉnh phụ tải điện. Thông qua chương trình, các doanh nghiệp đã nâng cao ý thức, tạo thói quen tiết kiệm điện, giảm chi phí đầu tư cũng như góp phần giảm áp lực lên hệ thống điện.
-
Các dự án hợp tác phát triển năng lượng xanh theo mô hình ESCO thời gian gần đây đã chứng minh khả năng hỗ trợ doanh nghiệp đạt các mục tiêu bền vững, nhanh chóng bước vào “bình thường mới”.
-
Kiểm toán năng lượng là một trong những công cụ giúp doanh nghiệp kiểm soát mức độ tiêu thụ năng lượng từ đó đưa ra giải pháp tiết kiệm hiệu quả chính là tiến hành công tác kiểm toán năng lượng.
-
Để bảo đảm việc cấp điện ổn định, trong thời gian qua, ngành điện tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn tối đa thời gian giải quyết để giúp các doanh nghiệp tiếp cận điện năng nhanh nhất.
-
Nhận thức được vai trò của tiết kiệm năng lượng trong sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp dệt may đã chủ động đầu tư thiết bị, công nghệ tiết kiệm năng lượng như hệ thống máy may, đèn chiếu sáng, lò hơi, động cơ...
-
Nghiên cứu phân tích tiềm năng sử dụng năng lượng sinh học cho phát điện và nhiệt trong ngành chăn nuôi lợn. Đây là ngành có nhiều tiềm năng, có thể mang lại lợi ích hấp dẫn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường.
-
Tiết kiệm năng lượng nói chung và tiết kiệm điện trong sản xuất nói riêng đang là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp. Là một trong những yếu tố cấu thành nên giá thành của sản phẩm, chi phí điện chiếm tỷ trọng không nhỏ bởi sản xuất là lĩnh vực cần tiêu tốn nguồn điện năng lớn.
-
Với vai trò là doanh nghiệp dược dẫn đầu cả nước, Dược Hậu Giang không ngừng nổ lực phát huy những thế mạnh sẵn có về hệ thống phân phối sâu rộng, năng lực sản xuất, sản phẩm chất lượng, đội ngũ nhân sự chuyên môn cao và kinh doanh hiệu quả. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng nắm bắt kịp thời các cơ hội trên chặng đường mới, làm chủ công nghệ và tạo ra các sản phẩm mới chất lượng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng.
-
Sáng ngày 15/10, SolarESCO (Tập đoàn SolarBK) đã thực hiện hội thảo trực tuyến tư vấn gói giải pháp năng lượng xanh trị giá 3.000 tỷ dành với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai năng lượng mặt trời, sớm phục hồi sau đại dịch.
-
Khách tham dự sẽ được nghe trình bày về các giải pháp năng lượng mặt trời thông minh và hạ tầng xanh thông minh. Đồng thời được các chuyên gia từ SolarBK, doanh nghiệp đã triển khai chia sẻ kinh nghiệm thực tế qua quá trình thực hiện.
-
Hiện nay, nhu cầu sử dụng điện trong sản xuất và sinh hoạt của các công ty, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Hưng Yên tăng cao. Nếu không có những giải pháp tiết kiệm điện hợp lý thì sẽ gây lãng phí. Vì vậy từ các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, công ty đến người dân đã và đang hướng đến sử dụng nguồn năng lượng điện hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả.
-
Việc doanh nghiệp sản xuất tăng cường triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Để đạt được mục tiêu đến năm 2025 lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng của tỉnh Thái nguyên tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ, ngành điện Thái Nguyên đã tăng cường công tác tuyên truyền vận động các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp đặc biệt là cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Nghệ An đặt ra mục tiêu tiết kiệm năng lượng từ 5-7% tổng tiêu thụ năng lượng. Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ và sản xuất, kinh doanh đang được nhiều doanh nghiệp triển khai trong quá trình sản xuất.
-
Mức độ lãng phí năng lượng trong các cơ sở sản xuất công nghiệp tại Việt Nam được đánh giá còn cao. Theo tính toán sơ bộ, lĩnh vực công nghiệp chiếm 47% tỷ trọng tiêu thụ năng lượng hàng năm và tiềm năng tiết kiệm năng lượng được đánh giá vào khoảng 20% - 30%.