-
Từ khi được áp dụng vào thực tiễn sản xuất, công trình nghiên cứu này đã được doanh nghiệp, người dân đánh giá rất cao.
-
Xu hướng ứng dụng những thiết bị thông minh, kết nối IoT (Internet vạn vật), được các chủ tòa nhà tìm tới nhằm tăng hiệu suất sử dụng điện, giảm chi phí cho doanh nghiệp.
-
Thời gian qua, với việc xây dựng, triển khai chương trình tiết kiệm điện theo từng năm, đến từng các đối tượng cụ thể, các phong trào, mô hình tiết kiệm điện do PC Quảng Ngãi phát động, triển khai đã lan tỏa trong cộng đồng, đem lại hiệu quả thiết thực cả về kinh tế lẫn xã hội.
-
Nhiều giải pháp tiết kiệm điện hiệu quả đã được các doanh nghiệp tại Cụm công nghiệp Diên Sanh áp dụng. Kết quả, tiết kiệm điện từ 5 - 15% so với sản lượng điện tiêu thụ cùng kỳ hàng năm, góp phần nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) không chỉ là giải pháp góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển bền vững, ổn định nền kinh tế đất nước, mà còn giúp doanh nghiệp (DN) tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, để tạo động lực cho DN triển khai các giải pháp SDNLTK&HQ, cơ quan quản lý Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế chính sách hợp lý trong thời gian tới.
-
Hôm nay (22.7), tại Hà Nội, Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương đồng chủ trì và chỉ đạo tổ chức trực tuyến “Diễn đàn Cấp cao Năng lượng Việt Nam 2020” đến các điểm cầu địa phương và các đại biểu quốc tế, với một phiên diễn đàn cấp cao và bốn phiên chuyên đề.
-
Ngày 07/05/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 -2025, trong đó yêu cầu cả nước phải phấn đấu hằng năm tiết kiệm tối thiểu 2,0% tổng điện năng tiêu thụ.
-
Để tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia phát triển năng lượng tái tạo và điện mặt trời áp mái nhà, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo, ban hành các văn bản nhằm phát triển năng lượng tái tạo bền vững và hiệu quả.
-
Với tiềm năng lớn về nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo (NLTT), Việt Nam có thể đẩy mạnh hơn nữa phát triển điện mặt trời, điện gió, đáp ứng nhu cầu điện tăng trưởng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa tạo ra lợi ích cho người dân, doanh nghiệp.
-
Để sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, các doanh nghiệp cần có những biện pháp như lắp đặt, tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào hệ thống năng lượng nội bộ, ưu tiên sử dụng các thiết bị được dán nhãn năng lượng hiệu suất cao…
-
Việc lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà là một trong những giải pháp không những giúp các gia đình, doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí tiền điện mà còn giúp giảm áp lực cung ứng điện cho ngành điện, đặc biệt là vào mùa nắng nóng.
-
Ngày 4/7, Lễ trao “Giải thưởng Năng lượng bền vững” năm 2019, do Bộ Công Thương giao Vụ tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững phối hợp với Hội khoa học công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội.
-
Tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng thay thế đang được một số làng nghề áp dụng và thành công, thông qua xây dựng cơ chế chính sách, triển khai các chương trình dự án.
-
Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng, đặc biệt là năng lượng sạch. Doanh nghiệp Việt Nam và Thụy Điển có thể học hỏi kinh nghiệm và tiến tới hợp tác sâu rộng hơn trong lĩnh vực này. Đây là nội dung đặt ra tại hội thảo “Triển vọng hợp tác Việt Nam – Thụy Điển trong lĩnh vực năng lượng” diễn ra chiều 16/6 tại Hà Nội.
-
Để chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, bên cạnh sự nỗ lực của cơ quan quản lý nhà nước, rất cần sự chung tay của cộng đồng doanh nghiệp.
-
Airiot, doanh nghiệp trẻ do nhà sáng lập Trần Nguyễn Duy Tuấn khởi nghiệp, cung cấp bộ sản phẩm giúp quản lý lượng điện và tiết kiệm điện.
-
Thực hiện Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, trong những năm qua, Bộ Công Thương đã chủ động phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp tổ chức nhiều chương trình, kế hoạch về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả nhất là trong khối sản xuất công nghiệp.
-
Trong thời gian qua, chương trình mục tiêu quốc qia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hoạt động khá sôi nổi, nhưng tính lan tỏa, hiệu quả còn thấp, nhận thức của cộng đồng, doanh nghiệp, kể cả nhà quản lý vẫn còn hạn chế, do đó, lượng năng lượng tiết kiệm được còn khá khiêm tốn.
-
Thực hiện chủ trương của Chính phủ, của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Thời gian qua Công ty Điện lực Hà Tĩnh (PC Hà Tĩnh) đã đẩy mạnh các chương trình Tiết kiệm điện (TKĐ) một cách hiệu quả. Từ đó, đem lại lợi ích to lớn cho người dân, doanh nghiệp và Nhà nước.
-
Thực hiện chủ trương tiết kiệm điện trong giai đoạn 2020-2025, Chỉ thị số 20/CT-TTg của Thủ tướng đặt ra mục tiêu cụ thể hằng năm tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ, Đồng Tháp đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, khuyến khích doanh nghiệp, người dân lắp đặt và sử dụng năng lượng mặt trời.