-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, trong vòng một tiếng thực hiện "Giờ Trái Đất" năm 2011, từ 20h30' đến 21h30' ngày 26/3, đã giảm công suất của hệ thống điện được 400 MW, với điện năng tiết kiệm được 400.000 kWh, tương đương với khoảng 500 triệu đồng.Riêng thành phố Hà Nội đã giảm được 162 MW công suất.
-
Nắng và gió quả là những thứ… thừa mứa ở quần đảo Trường Sa. Nhưng với việc vận hành hệ thống điện năng lượng mặt trời và gió đã biến nguồn năng lượng vô giá này thành thứ có ích cho cư dân và chiến sĩ trên quần đảo này.
-
UBND tỉnh Quảng Bình vừa ban hành công văn số 230/UBND về việc sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả trong năm 2011. Công văn nhấn mạnh, thực hiện sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả không chỉ giúp vận hành an toàn hệ thống điện, đảm bảo cung cấp điện cho sản xuất, kinh doanh và đời sống của nhân dân trên địa bàn tỉnh mà còn góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Theo Bộ Công Thương, năm 2011, dự báo tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện của hệ thống điện quốc gia tiếp tục ở mức cao khoảng 16-17%. Do tình hình khô cạn nghiêm trọng năm 2010 nên tại thời điểm cuối tháng 1/2011, mực nước các hồ chứa thuỷ điện lớn trên toàn quốc ở mức rất thấp so với cùng kỳ nhiều năm.
-
Ngày 27-1, Phó Chủ tịch UBND TP Hứa Ngọc Thuận đã đến dự và cắt băng khánh thành dự án xây dựng hệ thống điện mặt trời lớn nhất nước tại ấp đảo Thiềng Liềng, xã Thạnh An, huyện Cần Giờ.
-
Khi lượng điện cung cấp nhờ sức gió trở nên hạn chế, Châu Âu có thể sẽ phải dựa vào các hồ thủy điện của Na Uy để vận hành trong tương lai. Ở lục địa này, từ lâu mọi người đã coi Na Uy như nguồn cung cấp năng lượng xanh – tuy nhiên, trên thực tế, liệu quan điểm này là phù hợp?
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dự báo, trong tháng 11, tình hình cung cấp điện vẫn chưa được cải thiện, do hệ thống điện quốc gia tiếp tục không có dự phòng và thiếu công suất đỉnh do các nhà máy nhiệt điện than mới vận hành chưa tin cậy, một số tổ máy nhiệt điện khác phải ngừng sửa chữa theo yêu cầu.
-
Trước những diễn biến phức tạp của tình hình thời tiết và tiến độ triển khai đầu tư xây dựng nhiều dự án điện chậm so với kế hoạch khiến hệ thống điện quốc gia phải vận hành trong điều kiện không có điện dự phòng.
-
Kết cấu bền vững bởi sử dụng vật liệu inox. Hai ổ bi đường kính ôm trục là 90 cm có hệ thống điện tử bảo vệ quá dòng quá áp. Dự trù thời gian hoạt động kéo dài vài chục năm.
-
Công nghệ mới cho phép bạn nâng cấp hệ thống điện tùy mong muốn, mà không mất nhiều tiền. Có thể bắt đầu với một hệ thống 230W, cứ 3 tháng bạn lại thêm một tấm pin hoặc khi tài chính của bạn cho phép, và có một hệ thống 4000W cho toàn bộ hóa đơn điện của bạn trong một vài năm
-
Thông tư này quy định về các tiêu chuẩn vận hành hệ thống điện phân phối; đầu tư phát triển lưới điện phân phối; dự báo nhu cầu phụ tải điện; điều kiện và thủ tục đấu nối vào lưới điện phân phối; điều độ và vận hành hệ thống điện phân phối.
-
Một dàn pin mặt trời phủ có diện tích hơn 100 m2 vừa cấp điện cho tòa nhà, vừa hòa điện lưới đảm bảo tòa nhà luôn có điện...
Hơn thế nữa, nó còn thể tận dụng điện lưới vào giờ thấp điểm, giá điện rẻ để tranh thủ sạc lại hệ thống điện mặt trời. Đó là ưu điểm của công nghệ mới vừa được thử nghiệm tại TP.HCM.
-
Do chưa được phép hòa vào lưới điện quốc gia như ở các nước nên tại VN hiện nay, để có hệ thống điện mặt trời, phải đầu tư cả bộ gồm 4 loại thiết bị chính là: tấm pin, bộ điều khiển sạc, bộ biến điện (DC-AC inverter) và bộ bình ắc-quy, trong đó có 2 bộ phận đắt tiền nhất là tấm pin và bộ bình ắc-quy.
-
Tính đến cuối năm 2009, hệ thống điện chiếu sáng của Xí nghiệp điện chiếu sáng Quảng Nam đã tiếp nhận quản lý, vận hành trên các địa bàn Núi Thành, Tam Kỳ, Phú Ninh, Thăng Bình, Điện Bàn, Đại Lộc, tuyến đường Dung Quốc - Chu Lai, tuyến cầu Câu Lâu - tuyến tránh Vĩnh Điện với khối lượng 150 trạm đèn, 185km đường dây và 6.000 bóng.
-
Để tiết kiệm điện năng, Công ty Cổ phần FOCOCEV tiến hành cải tạo đồng loạt hệ thống điện. Ngoài các biện pháp như thay dần các bóng đèn cũ bằng bóng compact tiết kiệm điện, thay động cơ thừa tải, công ty cũng tiến hành thay thế, cân chỉnh các dây đai động cơ bị chùng, trang bị súng bắn nhiệt độ để kiểm tra các vị trí tiếp xúc điện kém. Với cách làm đó, lượng điện năng tiêu thụ giảm 5kwh/ tấn sản phẩm tương đương tiết kiệm gần 100 triệu đồng mỗi năm.
-
Trong điều kiện hệ thống điện thiếu nguồn trầm trọng như hiện nay, huy động vốn để xây dựng một nhà máy thủy điện (dù công suất nhỏ) phát lên lưới điện mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường chính là việc làm thiết thực góp phần giảm thiểu khó khăn cho ngành điện, đồng thời cũng là một hình thức tiết kiệm điện năng cho đất nước.
-
Nhà máy điện Nhơn Trạch 2 được thiết kế với công suất 750 MW nhằm phát triển nguồn điện nhằm góp phần giải quyết tình trạng thiếu hụt điện năng của hệ thống điện quốc gia trong giai đoạn 2006 – 2015. Ngân hàng Crédit Agricole Corporate and Investment (Pháp) sẽ cung cấp 50 triệu euro, tương đương khoảng 1.150 tỷ đồng, vốn tín dụng cho Nhà máy điện Nhơn Trạch 2.
-
Các bộ tụ bù được sử dụng rộng rãi, được coi là giải pháp chủ yếu trong việc nâng cao hệ số công suất cosφ của tải, làm giảm công suất phản kháng, giảm tổn thất công suất, nâng cao chất lượng điện áp và nâng cao khả năng truyền tải của hệ thống điện.Vì thế ngành điện quy định giá trị cosφtiêu chuẩn ≥ 0,85.
-
Điện năng cho chiếu sáng thường chiếm trên 20% tổng điện năng tiêu thụ, hơn nữa đèn được sử dụng vào giờ cao điểm khi mà phụ tải đỉnh rất lớn buộc hệ thống điện phải huy động toàn bộ công suất, do đó vấn đề chiếu sáng hiệu quả và tiết kiệm điện cần được quan tâm.
-
Các pin, ắc quy vẫn là "những gã đầy tớ" trung thành cho các thiết bị điện năng trong trường hợp mà các hệ thống điện chính không thích hợp. Thế nhưng, việc lưu trữ điện năng sử dụng các pin đang trong giai đoạn đi xuống, điều này bao gồm cả vấn đề về thời gian lưu trữ, thời gian sống ngắn, và cả vấn đề về độc tố, cũng như vấn đề kích thước.