-
Những tấm pin năng lượng Mặt Trời ngày nay không còn xấu xí và thô như ngày xưa nữa, chúng có thể trong suốt như kính cửa sổ và thậm chí còn được nhuộm màu và in lên đó những họa tiết mà bạn yêu thích.
-
Năng lượng mặt trời sẽ chiếm vị trí quan trọng trong thời gian tới để đáp ứng cơn khát năng lượng của nhân loại, trong khi nguồn nguyên liệu hóa thạch đang dần khan hiếm. Pin mặt trời để biến ánh nắng thành điện là đề tài nóng bỏng.
-
Quận Snohomish cam kết cắt giảm 10% mức tiêu thu năng lượng tại các tòa nhà, xưởng sản xuất...... Đây là một phần của chiến dịch “Energy Challenge” của Cơ quan phát triển Quy hoạch PUD tại Snohomish. Có hơn 150 doanh nghiệp địa phương và gần 3,000 hộ gia đình tham gia vào dự án này, cam kết cắt giảm đáng kể lượng tiêu thụ năng lượng. Mục tiêu là tiết kiệm tiền và cắt giảm khí nhà kính, đồng thời với hoạt động cắt giảm toàn bộ nhu cầu cung cấp điện của PUD.
-
Công ty RavenBrick đã tạo ra một vài vật liệu xây dựng công nghệ sạch có thể giảm khá lớn nhu cầu năng lượng, đáng chú ý nhất là những chiếc cửa sổ cách nhiệt. Bức tường “chậm” này cũng là một phát minh mới của RavenBrick. Họ khẳng định rằng những bức tường thông minh RavenSkin được bao ngoài bằng một lớp kính có thể giúp cắt giảm hoàn toàn chi phí để tạo ra năng lượng nhiệt trong tòa nhà.
-
Saint-Gobain, nhà sản xuất kính và vật liệu xây dựng của Pháp vừ công bố sẽ đầu tư 80 triệu đôla vào SAGE Electrochromics để sản xuất kính tiết kiệm năng lượng. Tập đoàn này sẽ tập trung vào việc sản xuất kính động lực có thể đổi màu một cách điện từ học và có thể bán được trên thị trường rộng lớn.
-
Các đi-ốt hữu cơ phát sáng được cho rằng có triển vọng trở thành loại đèn chủ yếu của thế hệ mới, những đèn chiếu sáng có diện tích lớn với hình dạng tuỳ ý và có thể tích hợp uyển chuyển vào thiết kế nội thất. Tuy nhiên, sự đắt đỏ của OLED đang cản trở việc đưa ý tưởng nói trên vào cuộc sống: Một đèn chiếu dạng đĩa phẳng đường kính 8cm có giá 250 euro (~6,731 triệu đồng).
-
Giám đốc một công ty chuyên cung cấp các dịch vụ về xe (Fleet Services) của thành phố, ông Garry Pietschmann đã phát biểu: “Thử nghiệm loại phương tiện sử dụng năng lượng thay thế này quả là rất quan trọng đối với thành phố chúng ta trước khi có một quyết định dài hạn về vấn đề này. Động cơ chạy bằng khí gas tự nhiên sẽ cho phép Toronto nhận thấy được sự hữu ích của loại nhiên liệu này, đồng thời giảm lượng khí thải nhà kính và các tác nhân gây ô nhiễm không khí. Chúng ta cần cân nhắc đến các yếu tố quan trọng này khi quyết định”
-
Báo cáo Năng lượng gió toàn cầu 2010 (GWEO 2010) chỉ ra lượng gió có vai trò then chốt trong việc đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng thế giới ngày một tăng cao và tiến tới mục tiêu giảm đáng kể lượng phát thải khí nhà kính. Theo dự tính, tới năm 2010, công suất điện từ năng lượng gió sẽ đạt 1000 GW, giúp giảm 1,5 tỉ tấn CO2 mỗi năm, chiếm 50 – 75% tổng mức độ giảm thiểu phát thải khí mà các nước công nghiệp hóa đã thông qua tại cam kết Copenhagen tới năm 2020. năm 2030, sẽ có khoảng 34 tỉ tấn CO2 được cắt giảm nhờ công suất 2300GW điện từ phong năng.
-
Kết cấu bền vững bởi sử dụng vật liệu inox. Hai ổ bi đường kính ôm trục là 90 cm có hệ thống điện tử bảo vệ quá dòng quá áp. Dự trù thời gian hoạt động kéo dài vài chục năm.
-
Giáo sư cho biết Lăng kính gió có thể nhân đôi thậm chí nhân ba sản lượng điện của tuabin gió theo quy chuẩn, và cũng có thể giảm ô nhiễm tiếng ồn và rất an toàn cho việc lắp đặt. Thông thường, tuabin gió bị nhiều người chỉ trích do phá huỷ cảnh quan và tạo ra nhiều tiếng ồn, thêm vào đó, khi có gió to, chúng sẽ bị rách và gây thiệt hại lớn cho nông nghiệp.
-
Ngoài việc tận dụng phát triển các không gian xanh trong và ngoài tòa nhà; tất cả các công trình thuộc Vincom Center còn đều được sử dụng kính Low-E, một loại kính tiết kiệm năng lượng và nhiên liệu đang được rất nhiều các công trình và tòa nhà cao cấp trên thế giới ưa dùng.
-
Bỏ bóng đèn sợi đốt là một phần trong chiến lược của EU, nhằm cắt giảm 20% khí nhà kính tới năm 2020. Với việc thay thế các loại đèn cũ bằng những mẫu mã mới, tiết kiệm hơn, EU hi vọng sẽ giảm mức tiêu thụ năng lượng cho chiếu sáng xuống 60%, tương đương với 30 triệu tấn CO2 mỗi năm. Hiệp hội người tiêu dùng Châu Âu BEUC tỏ ra rất đồng tình với bước phát triển tiếp theo của dự án này. Nhưng họ cũng đòi hỏi thông tin rõ ràng hơn cho người tiêu dùng, cung cấp quy trình tái chế bóng đèn tiết kiệm năng lượng đạt chất lượng tốt hơn và giảm lượng thủy ngân của đèn compact.
-
Theo ThS.KTS Trần Quốc Bảo, khoa Kiến trúc và Quy hoạch, Đại học Xây dựng Hà Nội, vào mùa hè, kính có thể hấp thụ nhiệt vào nhà, làm cho nhiệt độ phòng tăng lên, còn mùa đông lại truyền nhiệt trong nhà ra ngoài làm nhà lạnh đi. Do vậy, khi lắp cửa sổ kính, bạn nên chọn dùng kính hai lớp.
-
Khi lắp đặt cửa sổ, nên chọn cửa số hai lớp kính, thay vì một lớp, biến chúng thành vật cách nhiệt, ngăn cách không gian nội thất với nhiệt độ cao từ bên ngoài vào mùa hè (nhất là khi bật máy điều hoà) và thất thoát nhiệt vào mùa đông thì tuy chi phí ban đầu tốn kém hơn, song lại đỡ tiền điện sau này.
-
Theo tạp chí Wall Street Journal, mục tiêu Trung Quốc đặt ra là giảm mức độ phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên đắt đỏ, tập trung giảm phát thải khí nhà kính và các tác nhân ô nhiễm khác, bởi nguồn năng lượng chủ yếu của nước này là than đá.
-
Fujitsu vừa giới thiệu phương pháp nạp đầy năng lượng vào pin các thiết bị di động và không cần bất kì dây nối nào. Ngoài điện thoại, các sản phẩm được ứng dụng bao gồm máy ảnh, laptop, sách điện tử... Công nghệ này cho phép nhiều thiết bị cùng sạc một lúc trong vòng bán kính vài mét.
-
“Thời kì lớn mạnh của tuabin gió đang đến” là nhận định mà Diễn đàn công nghệ gió diễn ra vào tháng 8/2009 đã đưa ra. Theo đó, cả sản lượng điện tối đa 1 tuabin có thể sản xuất, chiều cao trung tâm và đường kính roto sẽ tăng trong thời gian tới. 1 tuabin giờ đây có chiều cao trung bình là 258 feet với đường kính roto là 268ft. Nó có thể sản xuất 1,74 MW điện trong điều kiện lý tưởng, và thực tế, tới năm 2008 đã đạt được công suốt 1,66 MW.
-
Một công nghệ hàn mới dùng để chế tạo đường ống áp lực phục vụ cho công trình thủy điện vừa và nhỏ vùa được đưa vào áp dụng thành công tại Việt Nam. Đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị hàn tự động nối ống có đường kính lớn ở trạng thái không quay” do TS Hoàng Văn Châu – Viện nghiên cứu cơ khí làm chủ nhiệm vừa được nghiệm thu sáng 11/9 tại Hà Nội.
-
Biến đổi khí hậu, khí thải gây hiệu ứng nhà kính là những điều được nhắc đến với mật độ dày đặc trong thời gian gần đây. Hàng loạt biện pháp sử dụng năng lượng thay thế được đưa ra. Trong đó, đáng kể nhất là biện pháp sử dụng năng lượng mặt trời.
-
Thay đổi cách sử dụng năng lượng cũng như tận dụng chất thải từ chế biến thủy sản để phát điện có thể giúp tiết kiệm từ 10-20% năng lượng trong sản xuất, giúp DN thủy sản giảm giá thành, phát thải khí nhà kính và tận thu nhiên liệu.