-
Biến đổi khí hậu và những hậu quả nặng nề lên con người đã khiến mục tiêu giảm hiệu ứng nhà kính, đặc biệt là giảm phát thải khí CO2 trở thành một vấn đề cấp bách được nhấn mạnh trong hội nghị toàn cầu về biến đổi khí hậu đang diễn ra tại Paris.
-
Trên cơ sở nhận thức rằng giao thông vận tải là ngành có tốc độ tăng trưởng khí thải cao nhất trong nền kinh tế, Hội nghị khí hậu Paris (COP21) tập trung tìm kiếm những giải pháp để hạn chế mức phát thải khí nhà kính cũng như tăng cường hiệu quả sử dụng nhiên liệu cho lĩnh vực này.
-
Giao thông được xem là ngành có mức phát thải khí CO2 cao nhất trong các ngành công nghiệp
-
Đây là dự án công nghệ cao đầu tiên về kính tiết kiệm năng lượng tại Việt Nam, được Viglacera đầu tư với qui mô lớn 5 triệu m2/năm. Dự án gồm 2 giai đoạn với gói tín dụng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam và nhà thầu Von Ardenne GmbH (CHLB Đức) cung cấp thiết bị công nghệ.
-
Trong đề xuất gửi COP21, Ấn Độ hướng tới giảm 35% cường độ carbon trong nền kinh tế, xây dựng ba chương trình năng lượng tái tạo tổng đầu tư 2,5 nghìn tỷ USD và Phi-líp-pin đặt mục tiêu cắt giảm 70% phát thải khí.
-
Viglacera tạo ra bước đột phá trong công nghệ khi chủ động đầu tư Dự án “Dây chuyền sản xuất kính tiết kiệm năng lượng theo tiêu chuẩn công nghệ cao”.
-
Một trong hai dự án nhà máy điện mặt trời công suất 2MW sẽ giúp Colombia đạt các chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính và đảm bảo cung cấp 100% điện tiêu dùng từ năng lượng tái tạo.
-
Một công ty tàu biển của Nhật Bản vừa cho ra mắt công nghệ kính chắn gió mới dành riêng cho tàu công-ten-nơ với tiềm năng hạn chế tối đa lực cản gió, tiết kiệm nhiên liệu và giảm thiểu phát thải khí các-bon.
-
Trên thị trường hiện có bán nhiều loại máy sử dụng năng lượng mặt trời, giúp người sử dụng tiết kiệm điện dùng trong sinh hoạt, sản xuất. Đây được xem là nguồn năng lượng xanh, giúp giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính tốt cho môi trường.
-
Tiến bộ khoa học trong ngành viễn thông, truyền hình và vệ tinh của Mỹ đã giúp khách hàng giảm thiểu 500 triệu đô la hoá đơn tiền điện và hạn chế phát thải 3 triệu tấn khí nhà kính trong năm 2013-2014.
-
Nhược điểm của những căn phòng nhiều cửa kính này là hấp thụ nhiệt với cường độ lớn, gây nóng bức cho người sử dụng và tiêu tốn nhiều năng lượng dành cho việc làm mát, nhất là trong mùa hè.
-
Thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới – IFC vừa tổ chức hội thảo giới thiệu hệ thống Chứng chỉ thiết kế tối ưu nâng cao hiệu quả công trình (EDGE) tại Hà Nội. Chương trình nhằm giúp các nhà đầu tư giảm 20% mức tiêu hao năng lượng và nước của công trình, đồng thời giảm mức phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
-
Kết quả, những tấm polyme tinh chế dạng kính sẽ được phủ thêm 2 mm thủy tinh, từ đó giúp giảm thiểu 25% trọng lượng của mỗi cửa sổ. Bên cạnh đó, poly-propylen sẽ được dùng làm vật liệu chế tạo khung cửa.
-
Khí CO2 hay khí nhà kính là “thủ phạm” chính làm nóng bầu không khí bao quanh Trái Đất, tạo ra “Biến đổi Khí hậu” đe dọa sự tồn tại của loài người.
-
Báo cáo của Cơ quan Phát triển Pháp tại Việt Nam nhận định, hiện nay Việt Nam đang là nước có mức phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính thấp, tuy nhiên mức phát thải này tăng mạnh do công nghiệp hóa và sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch.
-
Đối với hệ thống điều hòa, giải pháp để cải thiện hiệu quả là dùng những tấm phim đặc biệt Neutral 35 Exterior dành riêng cho tường bao bên ngoài của toà nhà. Điều này giúp hiệu quả chống nắng lên đến 35% tương đương với nhiệt năng từ năng lượng được hấp thụ sẽ giảm 50%.
-
Số liệu thống kê từ 35 doanh nghiệp tham gia cho thấy, mức tiêu thụ năng lượng đã giảm 6 MW và lượng phát thải khí nhà kính đã giảm 10 nghìn tấn mỗi năm.
-
Chứng chỉ EDGE chứng nhận công trình xây dựng xanh với mục tiêu giúp các nhà đầu tư giảm 20% mức tiêu hao năng lượng và nước của công trình đồng thời giảm mức phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
-
Chọn màu sơn sáng, hạn chế dùng cửa kính, xây lắp thêm tấm cách nhiệt và trần thạch cao chống nóng... là những giải pháp giảm bức xạ nhiệt cho căn nhà.
-
Việc thành lập nhóm công tác trên được đưa ra sau khi hồi tuần trước Canada công bố kế hoạch giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính 30% vào năm 2030