-
Chính phủ Nga sẽ xây trung tâm khoa học hạt nhân tại thủ đô Hà Nội và thành phố Đà Lạt.
-
Các nhà khoa học Nga cam đoan rằng với sự hỗ trợ của một lò phản ứng đặc biệt, từ những đám bèo tây tưởng chừng vô dụng có thể thu được khí đốt để sưởi ấm các ngôi nhà và thậm chí là toàn bộ thành phố.
-
Các nhà khoa học tại Viện Năng lượng tái tạo Quốc gia Hoa Kỳ đã chứng minh loại pin năng lượng mặt trời đầu tiên với hiệu suất lượng tử ngoài vượt qua 100% (hiệu suất lượng từ ngoài EQE là phần trăm photon được chuyển ngành electron trong thiết bị).
-
Nhóm các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Nottingham (Anh) vừa chế tạo một loại bếp lò mới, tên là Score-Stove không chỉ dùng để nấu ăn mà còn có thể tạo ra điện năng.
-
Tạp chí khoa học Anh New Scientist vừa giới thiệu 6 loại nhiên liệu sinh học tốt nhất trong tương lai.
-
Hội thảo khoa học quốc tế “Ngôi nhà xanh Việt Nam -sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại” do Viện Gớt (Goethe) Việt Nam tổ chức gần đây thu hút sự quan tâm của giới kiến trúc sư, giới khoa học môi trường, giới đầu tư xây dựng...
-
Các nhà khoa học Irkutsk ở đông Siberi (Nga) đã thu được kết quả thử nghiệm đáng khích lệ một bộ thu năng lượng mặt trời mới.
-
Các nhà khoa học thuộc dự án ProBio3 (Pháp) đã tìm ra giải pháp cơ bản cho qui trình chuyển đổi mùn cưa, rơm thành nhiên liệu sinh học.
-
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu và phát triển vùng (Bộ KH&CN) vừa nghiên cứu thành công Bếp gas sinh học hồng ngoại. Bếp gas này không chỉ tiết kiệm nhiên liệu, tận dụng được các nguồn phế thải nông nghiệp sẵn có mà còn an toàn với người sử dụng và thân thiện với môi trường.
-
Lấy điện từ không khí để chiếu sáng trước hết cho những ngọn hải đăng đã được các nhà khoa học Nga thử nghiệm bước đầu thành công.
-
Tại cuộc triển lãm sáng tạo khoa học và kỹ thuật quốc tế của giới trẻ EXPO-SCIENCES EUROPE 2012 có một thiết bị rất độc đáo của sinh viên Nga đến từ tỉnh Kaliningrad: “Nhà máy điện chạy bằng nước mưa – phương hướng mới của năng lượng thay thế”.
-
Trong lúc các nhà khoa học hạt nhân và các cơ quan chính phủ khắp thế giới đang tìm kiếm những cách thức khác nhau để chôn số chất thải hạt nhân thật sâu dưới lòng đất để chúng không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của con người, thì một nhà vật lý sinh học Canada lại cho rằng, chất thải hạt nhân không phải là một loại rác thải độc hại, mà là một nguồn năng lượng có giá trị.
-
Các nhà khoa học tại trường Đại học Nottingham đã tìm ra một loại vật liệu mới có khả năng thúc đẩy sự phát triển của các công nghệ tiên tiến nhằm giải quyết vấn để trái đất nóng lên.
-
Những nghiên cứu mới đây tại Viện Khoa học Carnegie đã chỉ ra rằng chỉ cần sử dụng năng lượng của sức gió trên Trái Đất cũng đủ để thỏa mãn nhu cầu sử dụng của cả loài người.
-
Một trong những thách thức của ngành khoa học công nghệ hiện đại là việc giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng đang ngày càng trở nên nghiêm trọng trên toàn thế giới
-
Công nghệ mới dựa trên một nghiên cứu khoa học mới đây trong ngành điện vi sinh học. Cuộc nghiên cứu hướng tới ứng dụng phát hiện về khả năng tạo ra dòng điện bên ngoài mặt tế bào của một số vi khuẩn.
-
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã yêu cầu, Bộ Khoa học và Công nghệ sớm hoàn thành, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án xây dựng hạ tầng quốc gia phục vụ điện hạt nhân
-
Hội đồng An toàn Hạt nhân Quốc gia đã ra mắt và họp phiên thứ nhất, Hội đồng với sự tham gia của các bộ: Bộ Khoa học và Công nghệ, Công Thương, Công an, Quốc phòng, Y tế và Tài nguyên và Môi trường gồm 11 thành viên
-
Nhà khoa học Felix Pharang - Deschínes đã sử dụng những dữ liệu thu thập từ vệ tinh để tạo ra những bức ảnh tương phản rõ nét trong việc tiêu thụ năng lượng giữa các cường quốc trên thế giới với một số quốc gia thuộc thế giới thứ ba.
-
Để có thể đảm bảo an ninh năng lượng lâu dài cho loài người, từ nhiều thập kỷ nay các nhà khoa học đã và đang tập trung tìm kiếm các nguồn năng lượng mới, trong đó có nguồn năng lượng mặt trời truyền không dây từ vũ trụ về mặt đất bằng công nghệ chùm tia vi ba và laser công suất cao.