-
“Năng lượng xanh” là chủ đề hội thảo khoa học mới đây do Liên Hợp quốc (LHQ) tổ chức nhằm mục đích thu thập những đóng góp từ các chuyên gia về chiến lược tận dụng nguồn năng lượng xanh, tái sinh (RET) để phát triển nông thôn bền vững.
-
Chiều 7/9, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Lễ ký Hiệp định vay vốn dự án "Nâng cao hiệu quả năng lượng khu vực nông thôn" với Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW).
-
Có hơn 95% hộ gia đình nông thôn châu Phi không có cơ hội sử dụng điện, nhưng hiện nay năng lượng mặt trời đã thay đổi cuộc sống của họ. Những người này không đủ tiền dùng điện và phần lớn thu nhập của họ chỉ đủ tiền mua dầu hỏa để thắp đèn hoặc phải đi tới các thị trấn xa xôi để xạc pin vài lần/tuần.
-
Dự án “ Xây dựng mô hình hầm khí Biogas tiết kiệm năng lượng(TKNL) sử dụng cho hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” do Trung tâm Khuyến công, tư vấn và TKNL Phú Thọ triển khai thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bước đầu đã đem lại những thành công đáng khích lệ. Dự án hoàn thành không chỉ giúp người dân giải quyết vấn đề chất đốt, TKNL, giảm bớt khó khăn cho người dân mà còn góp phần quan trọng giải quyết vấn đề môi trường cho khu vực nông thôn.
-
Trong dịp về Bắc Giang vừa qua, tôi được biết có nhiều hộ chăn nuôi ở đây đã và đang lắp đặt bể biogas bằng vật liệu composite. Việc đầu tư lắp đặt bể biogas khai thác khí sinh học từ chất thải trong chăn nuôi tạo nguồn năng lượng mới thay chất đốt rơm rạ trong đun nấu đã được nông dân ở đây quan tâm từ lâu. Tuy nhiên, với các gia đình nông dân, bỏ ra một lúc hơn 10 triệu đồng để sử dụng một bể biogas bằng vật liệu composite, thì đây được coi là “tư duy tiến bộ”, nhất là việc bảo vệ môi trường...
-
Loeung Keosela, giám đốc điều hành của REF – một tổ chức được hỗ trợ bởi Ngân hàng thế giới đang hướng tới việc cung cấp điện cho mọi ngôi làng ở Campuchia vào năm 2020 – cho biết trên tờ Phnom Penh Post, tổ chức này có kế hoạch bán những tấm pin mặt trời cho các hộ gia đình ở nông thôn với hình thức trả góp hàng tháng.
-
Hiện nay, người dân ngày càng sử dụng bể biogas làm từ vật liệu composite. Ưu điểm của loại bể này là độ bền cao và kín khí tuyệt đối, kiểm tra và xử lý độ kín khí ngay khi lắp đặt, bể không bị nứt, gãy, không bị rò khí trong điều kiện nền móng yếu, lún, nứt, không bị axít ăn mòn. Trọng lượng bể nhẹ, dễ di chuyển bằng ôtô và chuyển bộ, phù hợp với nhiều địa hình vùng nông thôn. Hiệu suất sinh khí cao vì chịu được áp suất lớn và kín khí tuyệt đối.
-
5 dự án TKNL trong lĩnh vực công là: lắp đặt hệ thống chiếu sáng công cộng tại các truyến phố Hà Nội; thí điểm xây dựng hệ thống chiếu sáng nông thôn trên địa bàn 3 huyện Sóc Sơn, Đông Anh, Từ Liêm; thay thế hệ thống chiếu sáng công sở; xây dựng trạm phát điện Biogas từ chất thải lò giết mổ gia súc và nhà máy phát điện Biogas sử dụng rác thải làm nhiên liệu tại huyện Ba Vì. Tổng mức đầu tư ước tính gần 500 tỷ đồng cho 5 dự án trên.
-
Hiện nay các vùng sản xuất nông nghiệp ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa đang bị tổn thất một lượng điện năng rất lớn. Để giảm tổn thất và lãng phí điện năng, bà con cần phải xác định được nguyên nhân và thực hiện các biện pháp sau đây:
-
Tin từ Công ty Ericsson Việt Nam cho biết, hiện nay Ericsson đang phối hợp với mạng di động MobiFone triển khai thử nghiệm các trạm thu phát sóng di động (BTS) sử dụng công nghệ mới tại một số vùng nông thôn Việt Nam. Đó là các trạm BTS không dùng điện, hoặc chỉ dùng một phần điện, còn chủ yếu sử dụng năng lượng mặt trời hoặc năng lượng gió.
-
Chiều ngày 6/12, tại trụ sở Bộ Công Thương, Văn phòng Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với Lãnh đạo Ban kinh doanh điện nông thôn (DSM) thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Tại đây, DSM đã báo cáo tình hình triển khai các hoạt động TKNL trong năm 2007 và kế hoạch năm 2008.
-
Trong khuôn khổ các hoạt động của Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng và tiết kiệm và hiệu quả, Trung tâm năng lượng tái tạo và cơ chế phát triển sạch, Viện Năng lượng được Ban Chỉ đạo Chương trình giao thực hiện dự án “Triển khai diện rộng bếp đun cải tiến tiết kiệm năng lượng sử dụng phụ phẩm nông, lâm nghiệp tại các hộ gia đình nông thôn”.
-
Khoa Cơ khí chế tạo máy, Đại học sư phạm kỹ thuật TP HCM đã nghiên cứu, ứng dụng thành công hệ thống lọc nước mặn, phèn, lợ, nước ao hồ hoặc nước bẩn.. tại vùng nông thôn ĐBSCL bằng năng lượng mặt trời.
-
Dự án Delta Prores điện khí hoá nông thôn không tập trung bằng nguồn năng lượng mới được đánh giá là thành công rực rỡ ở tỉnh Bình Phước. Dự án được tài trợ bởi Cộng đồng châu Âu, Viện Hạ tầng năng lượng châu Á, Cơ quan Quản lý năng lượng và môi trường (ADEME) của Pháp, Trung tâm Năng lượng mới và phát triển nông thôn (RERD) Việt Nam.
-
Tại Việt Nam, ngay từ năm 1989 điện mặt trời đã được ứng dụng và phát triển một cách rộng rãi. Tuy nhiên, thực tế cho thấy sự phát triển chỉ mới giới hạn ở khu vực nông thôn, vùng xa xôi hẻo lánh, còn tại các trung tâm tỉnh, thành phố lớn thì đối tượng sử dụng điện bằng mặt trời chỉ đếm trên đầu ngón tay.
-
Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch vừa hoàn thiện công nghệ sản xuất điện từ các loại phụ phẩm nông nghiệp như vỏ trấu, lõi ngô, bã mía, mở ra hướng cung cấp điện tại chỗ cho vùng nông thôn, nhất là các vùng sâu và giảm bớt ô nhiễm môi trường.