-
Cơ sở mới dự kiến sẽ giảm chi phí sản xuất khoảng 150 đô la/ tấn thép lỏng được sản xuất, hoặc tiết kiệm 450 triệu đô hàng năm so với cấu hình hiện tại. Khoản tiết kiệm này không tính đến bất kỳ khoản phí bảo hiểm nào dự kiến sẽ phát sinh từ việc bán thép cacbon thấp, chẳng hạn như Cliffs H2 và Cliffs HMAX.
-
Ông Nguyễn Thanh Hà - Chuyên gia năng lượng, Công ty Cổ phần RCEE-NIRAS chia sẻ về nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, giảm phát thải nhà kính, thực hiện việc xây dựng, cập nhật định mức tiêu hao năng lượng cho ngành thép.
-
Nhiều doanh nghiệp ngành thép đã chủ động áp dụng các giải pháp, công nghệ tiết kiệm năng lượng, góp phần giảm thiểu tác động đến môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất.
-
Số liệu báo cáo kiểm toán năng lượng được Thép Việt – Sing thực hiện năm 2023 cho thấy, mức tiêu thu năng lượng tại doanh nghiệp này đạt thấp hơn 0,4% so với định mức tiêu thụ năng lượng của ngành thép (Áp dụng theo Thông tư số 20/2016/TT-BCT ngày 20 tháng 9 năm 2016 của Bộ Công Thương).
-
Việc áp dụng đồng bộ các giải pháp về quản lý, sáng kiến cải tiến, đầu tư công nghệ kỹ thuật mới đã giúp Công ty Cổ phần Tôn mạ Vnsteel Thăng Long tiết kiệm được 469.806 kWh, tương đương với tỉ lệ tiết kiệm 16,2%.
-
Chiều ngày 9 tháng 9 năm 2024, tại Hà Nội đã diễn ra cuộc họp Tham vấn kỹ thuật “Phương pháp nghiên cứu xây dựng và sửa đổi định mức sử dụng năng lượng trong ngành công nghiệp thép”.
-
Ngành công nghiệp thép Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Đến này đã có những doanh nghiệp được xếp hạng trên thế giới. Tuy nhiên, nhìn chung tổng thể ngành thép thì vẫn còn nhiều tiềm năng đổi mới, cải tiến công nghệ theo hướng xanh và sạch hơn. Đặc biệt là xu thế sử dụng hydrogen xanh trong quá trình xanh hóa sản xuất ngành thép có thể trở thành phổ biến trong tương lai.
-
Ngành thép là một trong những ngành công nghiệp sử dụng năng lượng, nhiên liệu quy mô lớn. Để góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm, Công ty TNHH Thép Hòa Phát Hưng Yên đã triển khai giải pháp tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất.
-
Thép Việt - Sing luôn quan tâm đến tiêu hao và sử dụng năng lượng có hiệu quả. Những năm qua, đội ngũ kỹ thuật của Công ty đã đầu tư nghiên cứu và đưa ra những giải pháp, áp dụng công nghệ mới nhằm tối ưu hóa tiêu thụ năng lượng, góp phần nâng cao hiệu quả SXKD, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
-
Ngành thép là một trong những ngành công nghiệp sử dụng năng lượng, nhiên liệu quy mô lớn. Để tiết kiệm năng lượng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm, Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát Hải Dương đã triển khai một số giải pháp tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất, giúp tiết kiệm được trên 500 tỷ đồng mỗi năm cho doanh nghiệp.
-
Theo đánh giá của Tổ chức năng lượng quốc tế (IEA) sản xuất gang thép là một trong những ngành tiêu thụ năng lượng lớn, chiếm trên 15% tổng năng lượng sử dụng trong các ngành công nghiệp.
-
Ngày 3 tháng 4 năm 2019, tại Hà Nội, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) phối hợp với Ngân hàng Thế giới và Ban Quản lý dự án Sẵn sàng tham gia thị trường carbon (VNPMR) – Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo triển khai Hợp phần xây dựng NAMA tạo tín chỉ, đề xuất công cụ thị trường áp dụng cho ngành thép Việt Nam.
-
Nhà máy thép Rashtriya Ispat Nigam, Ấn Độ đã triển khai áp dụng một giải pháp kỹ thuật mới với hiệu quả giảm thiểu đến 75% năng lượng dư thừa trong quá trình kích điện để chạy máy cán thép.
-
Nếu hệ thống Climeon Ocean được ứng dụng trên phạm vi toàn cầu, sản lượng năng lượng sạch từ nhiệt thải có thể vượt mức 5.000 TWh, tương đương với sản lượng điện của Mỹ và Đức cộng lại.
-
Theo báo cáo của Viện nghiên cứu sắt thép Mỹ tháng 4 vừa qua, ngành công nghiệp thép Mỹ đã đạt được một mốc mới trong tiết kiệm năng lượng với việc giảm thiểu 33% tiêu thụ năng lượng trên mỗi tấn thép so với năm 1990.
-
Công nghiệp thép chiếm đến 25% lượng tiêu thụ điện và 15% lượng khí thải các-bon toàn cầu. Vì vậy, những công nghệ hiệu quả năng lượng sẽ đem lại lợi ích rất lớn cho doanh nghiệp, người tiêu dùng, xã hội và môi trường.
-
Bên cạnh các khoản hỗ trợ về tài chính, AFD còn hỗ trợ Chính phủ Việt Nam về kỹ thuật trong việc xác định các mục tiêu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành thép, cũng như lập kế hoạch hành động về hiệu quả năng lượng cho các tòa nhà của TP. Đà Nẵng.
-
Hiện nay, việc tiêu thụ điện năng cho sản xuất một tấn phôi thép ở Việt Nam theo thống kê là gấp đôi một số nước trong khu vực.
-
Mạnh dạn đầu tư công nghệ hiện đại, mỗi năm Công ty Cổ phần thép Dana-Ý đã tiết kiệm được 30% nguồn năng lượng so với bình quân của ngành thép.
-
Tại buổi toạ đàm trực tuyến “Để ngành thép, xi măng phát triển ổn định và bền vững”, diễn ra ngày 24/7/2013, tại Hà Nội, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, ông Trần Viết Ngãi cho biết, hiện nay, mức tiêu thụ điện năng của ngành thép và xi măng trong tổng sản lượng điện sử dụng trong ngành công nghiệp Việt Nam là rất lớn.