-
Với Chỉ thị 03/CT-NHNN về thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và quản lý rủi ro môi trường và xã hội, ngành Ngân hàng sẽ ưu tiên tín dụng để phát triển du lịch xanh, nhất là tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm góp phần bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế-xã hội.
-
Ngân hàng thế giới vừa tài trợ 30 triệu đô la Mỹ để cải thiện hệ thống lưới điện tại Lào.
-
Theo khuyến nghị của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Châu Á cần đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động đầu tư và hiệu quả năng lượng, nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng tăng cao và ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Lễ ký thỏa thuận hợp tác giữa Đại sứ quán Đan Mạch và các ngân hàng cho vay sẽ hiện thực hóa chương trình Hỗ trợ Đầu tư Xanh, nhằm hỗ trợ thiết thực cho các DNVVN trong đầu tư, nâng cấp dây chuyền sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần giảm mức tiêu thụ năng lượng và tăng độ tin cậy cho an ninh năng lượng quốc gia.
-
Ngân hàng đầu tư xanh của Anh vừa quyết định đầu tư 5 triệu bảng vào một dự án mới với mục tiêu cắt giảm chi phí vận hành, tiết kiệm năng lượng và hạn chế phát thải khí các-bon trong hệ thống chiếu sáng trên toàn lãnh thổ nước này.
-
Kazakhstan đã lập kế hoạch xây dựng nhà máy điện năng lượng mặt trời quy mô thương mại đầu tiên trong lịch sử với sự hỗ trợ từ Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu.
-
Để đối phó với tình trạng tiêu thụ nhiều năng lượng, Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu đã hỗ trợ chính phủ Kyrgyzstan xây dựng một bộ luật hai cấp độ về hiệu quả năng lượng trong các công trình xây dựng.
-
Đức vừa nhận được 120 triệu đô la từ Ngân hàng đầu tư châu Âu (EIB) để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động khai thác nguồn năng lượng gió đầy tiềm năng ở quốc gia Tây Âu này.
-
Ngân hàng Thế giới đã và đang thực hiện nhiều hoạt động thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo tại các nước đang phát triển và các nước có thu nhập trung bình.
-
Chìa khoá để hướng đến một nền kinh tế phát triển bền vững cho các quốc gia vùng vịnh chính là hiệu quả năng lượng và năng lượng tái tạo.
-
Theo điều tra của Ngân hàng Thế giới, tiềm năng điện gió của Việt Nam là rất lớn, vào khoảng 513.360 MW, tức gấp hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La.
-
Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB) và Cộng hòa Lithuania đã ký một thỏa thuận vay vốn, với tổng giá trị 100 triệu EURO trong kỳ hạn 20 năm, để nâng cao hiệu quả năng lượng trong các công trình công cộng và chung cư.
-
Tập đoàn tài chính quốc tế (IFC), một tổ chức tài chính trực thuộc Ngân hàng thế giới, đang làm việc với các ngân hàng Albania nhằm đưa ra các chính sách hỗ trợ vay vốn cho chủ hộ gia đình trong nỗ lực tăng cường hiệu quả năng lượng và kích hoạt tiềm năng tiết kiệm năng lượng trên toàn quốc.
-
Đây chính là trường hợp của các dự án đầu tư và hỗ trợ cho lĩnh vực năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng mà Ngân hàng Xuất khẩu và Phát triển Slovenia (SID) đang tiến hành triển khai.
-
Theo điều tra của Ngân hàng Thế giới, tiềm năng điện gió của Việt Nam là rất lớn, vào khoảng 513.360MW, tức gấp hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La. Trong khi đó, tỉnh Bạc Liêu với 56km bờ biển được đánh giá là có tốc độ gió tốt nhất cả nước
-
Anh vừa triển khai một dự án trị giá 96 triệu bảng về sản xuất sạch hơn và và tiết kiệm năng lượng tại Maroc. Dự án này được tài trợ bởi nguồn vốn vay từ Ngân hàng Thế Giới và Quỹ công nghệ Làm sạch của Anh.
-
Ngân hàng Thế Giới và Chính phủ Ấn Độ đã ký một thỏa thuận trị giá 43 triệu đôla để đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng ở nước này.
-
Đoàn công tác dự án LCEE đã có buổi làm việc với Sở Công Thương Cần Thơ, Trung tâm TKNL Cần Thơ và đại diện các ngân hàng trên địa bàn để tiếp cận các doanh nghiệp tiềm năng trong lĩnh vực chế biến thực phẩm.
-
11 ngân hàng của Nhật Bản, đã đạt được thỏa thuận hỗ trợ 81 tỷ yen, tương đương 680 triệu USD, cho một dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện tại Việt Nam.
-
Ngày 2/12, Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam và Ngân hàng ANZ Việt Nam đã ký kết thỏa thuận khung về ngân hàng quản lý quỹ, trong đó ANZ được ủy nhiệm là ngân hàng duy nhất nắm giữ Quỹ tiết kiệm năng lượng của Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam với giá trị là 6,5 triệu USD.