-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Rice, Hoa Kỳ đã phát triển một công nghệ đột phá sử dụng các hạt nano để chuyển đổi trực tiếp năng lượng mặt trời thành hơi nước. Phương pháp này hiệu quả đến mức thậm chí có thể sản sinh hơi nước từ nước đóng băng.
-
Tiến sĩ Nguyễn Chánh Khê, Giám đốc khoa học Trung tâm nghiên cứu và phát triển thuộc Khu công nghệ cao TP.HCM, đã nghiên cứu thành công phương pháp dùng công nghệ nano “đốt” nước để phát thành điện.
-
Các nhà nghiên cứu đã tìm ra một phương pháp mới mang tính cách mạng có thể tạo ra hơi nước chỉ dùng ánh sáng mặt trời. Phương pháp này có thể đưa một container chất lỏng tới nhiệt độ sôi thậm chí là cả một containter nước đá.
-
Smartphone có thể giúp chúng ta làm việc và kết nối cộng đồng, nhưng liệu công nghệ này có thể giúp bảo vệ trái đất? Một nghiên cứu gần đây đăng tên tờ Tạp chí quốc tế về Năng lượng bền vững cho rằng điều này là hoàn toàn có thể.
-
Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP. HCM (ECC-HCMC) đã triển khai đề án Xây dựng chỉ số suất tiêu hao năng lượng chuẩn cho 15 sản phẩm chiếm giá trị sản xuất công nghiệp cao trong cơ cấu công nghiệp tại TP. HCM.
-
Kết quả nghiên cứu sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo của PGS. TS Trương Vĩnh - Trưởng bộ môn công nghệ hóa học Trường đại học Nông lâm TP.HCM đã cho những bước đầu khả quan.
-
Các chuyên gia của Viện Công nghệ Virginia (Mỹ) đang nghiên cứu hệ thống sạc pin điện thoại mới, mà cụ thể là biến chuyển động thành năng lượng.
-
Liên minh sản xuất màn hình Nhật Bản Japan Display vừa giới thiệu thành quả nghiên cứu mới nhất của họ: những tấm LCD có khả năng hiển thị đa màu sắc và video giống như thông thường nhưng trên nền công nghệ mới bằng cách phản xạ một phần ánh sáng chiếu tới nó.
-
Vài năm trước đây, các nhà nghiên cứu Mỹ đã biểu thị một hệ thống ắc quy nạp lại với anôt magiê và catôt lưu huỳnh đầu tiên trên thế giới. Đây là phát hiện quan trọng vì ắc quy magiê - lưu huỳnh có triển vọng đạt hiệu quả năng lượng cao hơn các loại ắc quy nạp lại hiện nay.
-
Các nhà nghiên cứu Viện Kỹ thuật Sinh học và Công nghệ nano (IBN) của Singapore đã sử dụng một hỗn hợp gồm các hạt nano vàng, đồng và bạch kim để phát triển một loại vật liệu nhiên liệu tế bào năng lượng cao và sử dụng được lâu bền hơn.
-
Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra những ý tưởng xây dựng hệ thống đường thông minh, sử dụng năng lượng mặt trời để sưởi ấm toàn bộ mặt đường, qua đó không những khắc phục tình trạng đóng băng vào mùa đông mà còn cung cấp năng lượng cho các mục đích khác.
-
Viện Fraunhofer CHLB Đức đang thử nghiệm thả lên trời những chiếc diều của trẻ thơ, nhưng không để chơi mà để nghiên cứu hiệu quả sinh ra điện.
-
Hiểu được tầm quan trọng của việc sử dụng năng lượng tái tạo và cũng để góp phần cải thiện môi trường sống xanh và sạch, Tập đoàn SSG đã đi vào nghiên cứu phát triển và khai thác nhiên liệu Biomass.
-
Tảo cát là dạng sinh vật biển sống từ thời khủng long. Nhóm nghiên cứu trường ĐH Oregon tin rằng có thể sử dụng tảo cát để sản xuất nhiên liệu sinh học chi phí thấp, chất bán dẫn, sản phẩm y sinh học và thậm chí cả thực phẩm tự nhiên.
-
Các nhà nghiên cứu sử dụng những chiếc diều vốn chỉ dùng để giải trí, thả lên bầu trời để thu năng lượng gió và chuyển năng lượng này thành dòng điện.
-
Các nhà khoa học ở mọi vùng miền tại Israel sẽ nhận được khoản trợ cấp trị giá 15 triệu USD để phát triển các nghiên cứu về quang năng và nhiên liệu sinh học. Số tiền này tới từ quỹ từ thiện của Leona M. & Harry B. Helmsley, và sẽ do Viện công nghệ Technion-Israel cùng viện khoa học Weizmann giám sát.
-
Các nhà nghiên cứu tại Mỹ đã tạo ra lò phản ứng năng lượng sinh học bền (EBR), một hệ thống có thể sản xuất tại chỗ năng lượng sinh học từ chất thải nhà bếp và nhà vệ sinh.
-
Siemens đang nghiên cứu các công nghệ giúp sử dụng hiệu quả lượng nhiệt thải từ các phương tiện và các thiết bị công nghiệp mà không sản sinh ra khí cacbonic.
-
Theo nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra một thủ thuật ngụy trang trước kẻ thù bằng lớp vảy bí mật của một loài cá da ánh bạc. Phát hiện này đã gợi mở ý tưởng cho các nhà khoa học trong việc cải tiến các thiết bị quang học như đèn LED.
-
Nếu ý tưởng độc đáo của hai nhà nghiên cứu người Hà Lan trở thành hiện thực, những tuyến đường cao tốc trong tương lai sẽ không cần cột đèn đường và có khả năng cung cấp thông tin về thời tiết cho người dân.