-
Ở Đức, 55% năng lượng tiêu thụ được dành cho việc sưởi ấm và làm mát. Tuy nhiên, rất nhiều tản nhiệt không được sử dụng vì nó không được tạo ra theo yêu cầu và khi cần thiết. Bình giữ nhiệt sử dụng chất liệu zeolite cho phép nhiệt lượng được lưu trữ trong thời gian dài mà không bị thất thoát. Các nhà nghiên cứu Fraunhofer hiện đang nghiên cứu cải thiện đáng kể độ dẫn nhiệt của zeolit.
-
Theo các nhà nghiên cứu từ Đại học Công nghệ và Thiết kế Singapore (SUTD), một họ chất bán dẫn hai chiều (2D) được phát hiện gần đây giúp cho các thiết bị điện tử có hiệu suất cao và tiết kiệm năng lượng. Phát hiện của họ, được công bố trên tạp chí npj 2D Materials and Applications, có thể dẫn đến việc chế tạo các thiết bị bán dẫn áp dụng trong điện tử và quang điện tử chính thống — và thậm chí có khả năng thay thế hoàn toàn công nghệ thiết bị dựa trên silicon.
-
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng enzyme có khả năng và triển vọng giúp giải quyết các vấn đề về năng lượng trở nên dễ dàng, với giá thành thấp hơn, đồng thời chất lượng và hiệu quả cao hơn.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu kết hợp từ Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia và Đại học Miami, Hoa Kỳ đã phát triển một quy trình kỹ thuật cho phép vi khuẩn lam sử dụng điện để biến carbon dioxide thành ethylene hoặc acetate.
-
Nhóm nghiên cứu Công ty Khí Cà Mau đã nghiên cứu và đưa ra đề xuất “Cung cấp nguồn khí Permeate gas dư tại Nhà máy Xử lý khí Cà Mau cho Nhà máy đạm Cà Mau” làm nhiên liệu sản xuất giúp thu hồi lượng khí đốt bỏ ra Flare, đồng thời giúp Nhà máy Đạm Cà Mau giảm sản lượng khí tự nhiên sử dụng làm khí nhiên liệu.
-
Các kỹ sư đã nghiên cứu tạo ra một loại pin mới kết hợp hai trường phụ pin thành một pin duy nhất. Pin sử dụng cả chất điện phân trạng thái rắn và cực dương hoàn toàn bằng silicon, làm cho nó trở thành pin trạng thái rắn hoàn toàn bằng silicon. Các vòng thử nghiệm ban đầu cho thấy loại pin mới an toàn, bền lâu và năng lượng dồi dào.
-
Một nhóm nghiên cứu quốc tế do Viện Khoa học và Công nghệ Skolkovo - Skoltech, Nga cùng Tập đoàn IBM, Hoa Kỳ đứng đầu đã tạo ra một công tắc quang cực kỳ tiết kiệm năng lượng, có thể thay thế các bóng bán dẫn điện tử trong thế hệ máy tính mới sử dụng photon thay vì electron.
-
Nhóm các nhà nghiên cứu và nhà hóa học từ AUCLA (Đại học California, Los Angeles, Hoa Kỳ) đã thực hiện một bước tiến quan trọng trong việc phát triển tế bào nhiên liệu vi sinh - công nghệ điều phối vi khuẩn tự nhiên để chiết xuất các điện tử từ chất hữu cơ trong nước thải để tạo ra dòng điện.
-
PGS.TS Đỗ Văn Mạnh, Viện phó Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đứng đầu nhóm nghiên cứu, chế tạo thành công công nghệ xử lý bùn thải để tạo ra sản phẩm phân bón hữu cơ và khí biogas có công suất phát điện 20 kW.
-
Giờ đây, các kỹ sư của Đại học Stanford đã vượt qua trở ngại của việc áp dụng rộng rãi bộ nhớ thay đổi pha. Kết quả được công bố trong một nghiên cứu vào ngày 10/9 trên tạp chí Science.
-
Hệ thống cấp đông nhanh trực tiếp bằng chất tải lạnh lỏng do Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch nghiên cứu, thiết kế và chế tạo đã đem lại hiệu quả tiết kiệm năng lượng vượt trội so với hệ thống cấp đông sử dụng công nghệ IQF.
-
TS. Nguyễn Hữu Đức, Trường Đại học Điện lực Hà Nội đã triển khai “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống giám sát điện năng cho các đơn vị tiêu thụ điện" trên nền tảng số.
-
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Quốc gia Úc (ANU) đã phát triển một hệ thống truyền dữ liệu bằng cách sử dụng chất bán dẫn mỏng nguyên tử theo một cách cực kỳ tiết kiệm năng lượng.
-
Các nhà nghiên cứu đã đạt được hiệu suất chuyển đổi năng lượng mặt trời thành hydro trên mức 20%.
-
Nghiên cứu đã đưa ra một cách tiếp cận mới để biến nhiệt năng thành điện năng, giúp cung cấp nguồn năng lượng nhỏ gọn và hiệu quả cho những người lính trên các chiến trường trong tương lai.
-
Giảm 3-5% chi phí sản xuất clinker, giảm tiêu hao than, làm lợi mỗi năm 13,2 tỷ đồng,…là những lợi ích mà sáng kiến “Nghiên cứu ứng dụng đồng xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường làm nguyên nhiên liệu thay thế trong lò nung clinker” mang lại.
-
Nhóm nghiên cứu do các nhà khoa học tại trường Đại học RMIT dẫn đầu đã tạo ra một bộ chuyển đổi năng lượng sóng biển có thể thu năng lượng hiệu quả cao gấp đôi so với các công nghệ hiện có. Thiết bị này dựa vào thiết kế tuabin kép chưa từng có.
-
Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (RIAM) đã công bố nghiên cứu thành công hệ thống máy nông nghiệp công nghệ cao giúp tiết kiệm năng lượng đến 25% và có khả năng chuyển đổi năng lượng từ sinh khối.
-
Cách một hợp chất lấy cảm hứng từ quá trình thiên nhiên tạo ra hydro lần đầu tiên được mô tả chi tiết bởi một nhóm nghiên cứu quốc tế từ Đại học Jena, Đức và Đại học Milan-Bicocca, Ý. Những phát hiện này là nền tảng cho việc sản xuất hydro hiệu quả như một nguồn năng lượng bền vững.
-
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một phương pháp mới, nhanh hơn, trong đó các vật liệu hữu cơ phân phối lại năng lượng ánh sáng mặt trời, có thể cho phép thế hệ tiếp theo của các tế bào năng lượng mặt trời hữu cơ chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành năng lượng điện, giúp chống lại biến đổi khí hậu.