-
Với chính sách năng lượng toàn cầu, Nga đã giành phần thắng để trở thành nước hợp tác với Việt Nam xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Ninh Thuận, dự kiến khởi công vào năm 2014. Ông Andrey G.Kovtun Đại sứ Nga tại Việt Nam khẳng định: “Chính phủ Nga và Tập đoàn Rosatom sẽ nỗ lực hết sức để triển khai Dự án Điện Hạt nhân Ninh Thuận đúng mục tiêu, lộ trình của Chính phủ Việt Nam”.
-
Lần đầu tiên tỉnh Bạc Liêu có một dự án xây dựng quy mô lớn với vốn đầu tư gần 5.000 tỷ đồng. Dự án này cung cấp trên 300 triệu KW điện mỗi năm.
-
Ông Nguyễn Mạnh Hùng - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực VN (EVN) cho biết, hiện nay một số nguồn năng lượng đang đối mặt với sự cạn kiệt như than, dầu khí. Năng lượng gió ở nước ta không ổn định, chỉ tập trung ở các tỉnh ven biển miền Trung. Năng lượng mặt trời chưa thể bán với giá rẻ như giá điện hiện nay. Nhà máy điện nguyên tử đang xây dựng thì phải đến năm 2020 nước ta mới có thể đưa vào sử dụng được. Trong khi đó, nhu cầu về điện của nước ta đang tăng cao đột biến.
-
Với sự giúp đỡ của Nga, Iran bắt đầu tiếp nhiên nhiệu cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của mình hồi cuối tuần trước. Dự kiến vào tháng 10 hoặc tháng 11, điện sản xuất từ nhà máy này sẽ hòa vào lưới điện Iran. Theo kế hoạch, Nga cung cấp 82 tấn nhiên liệu cho nhà máy này và dự kiến sẽ thu hồi lại chất thải để tránh việc sử dụng sai mục đích.
-
Năm 2030, nhà máy điện nhiệt hạch sẽ ra đời. 12 nhà máy điện loại này sẽ cung cấp 1 nghìn tỉ watt điện (khoảng 1.000 lần công suất của nhà máy thủy điện Hòa Bình) vào năm 2100.
-
Vào giờ cao điểm, các nhà máy điện luôn phải hoạt động căng thẳng hết công suất, tiêu thụ nhiên liệu nhiều gây tốn kém và tăng thêm lượng khí thải ra môi trường. Chính vì thế, các nhà khoa học đã tìm ra một phương pháp mới giá rẻ, có thể lưu trữ năng lượng dư thừa và sau đó sử dụng trong các giờ cao điểm.
-
Người phát ngôn Tổng thống Ai Cập, ông Sulaiman Awad, cho biết Tổng thống Hosni Mubarak đã thông qua địa điểm xây nhà máy điện hạt nhân trên tại một cuộc họp bàn về chiến lược bảo đảm các nguồn cung điện năng và phát triển năng lượng hạt nhân dùng cho mục đích hòa bình.
-
Một phần ba sản lượng điện tại Phần Lan là điện thứ cấp – năng lượng được bán lại sau khi các nhà máy đã sử dụng một phần. Vesa Koivisto từ Fortum (nhà máy điện lớn nhất bán đảo Scandinavia) nói rằng những nhà máy giấy đã cung cấp lượng điện kể trên.
-
Công ty năng lượng AGL Energy của Úc và Công ty năng lượng tái tạo Meridian Energy của New Zealand sẽ xây dựng nhà máy điện gió lớn nhất Nam bán cầu. Theo tuyên bố của đại diện AGL Energy hôm 12.8, nhà máy này 900 triệu USD này dự kiến sẽ được hoàn thành vào đầu năm 2013.
-
Trên thực tế, đây là một kế hoạch mà chính phủ Ai Cập đưa ra nhằm đối phó với tình trạng quá tải của các nhà máy điện. Tình trạng này là nguyên nhân của việc cắt điện tại nhiều nơi ở thủ đô Cairo và các tỉnh thuộc vùng Thượng Ai Cập trong những ngày vừa qua.
-
Theo hãng thông tấn IRNA của Iran, ông Boroujerdi đã hoan nghênh ý tưởng trên và cho biết Iran sẵn sàng hợp tác với Nhật Bản trong những dự án như vậy dưới sự giám sát của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA).
-
Vừa qua, tại Paris, đại diện một số tập đoàn năng lượng lớn đã ký kết thỏa thuận tạo dựng quan hệ đối tác để thực hiện một dự án táo bạo có tên là Transgreen, nhằm xây dựng các nhà máy điện mặt trời tại châu Phi và truyền tải điện từ đó tới châu Âu bằng cáp ngầm xuyên qua biển Địa Trung Hải
-
Tại hội nghị phát triển năng lượng sạch tại Washington 20/7/2010, các nền kinh tế lớn, chiếm hơn 80% GDP toàn cầu, cam kết hợp tác tăng cường sử dụng năng lượng hiệu quả nhằm giảm bớt nhu cầu xây dựng các nhà máy điện trong tương lai
-
Trên cơ sở phân tích số liệu của 151 trạm khí tượng thuỷ văn trên toàn quốc, cơ sở bản đồ gió của Ngân hàng Thế giới công bố năm 2001, và các số liệu các trạm đo gió từ năm 1998 đến năm 2009, tiềm năng gió trên đất liền và vùng ven biển hải đảo của Việt Nam đạt khoảng 713.000MW. Trong khi đó, tống công suất của các nhà máy điện trên toàn quốc tới hết năm 2009 mới là 19.378MW.
-
Một báo cáo cho biết tốc độ xây dựng mới các nguồn năng lượng tái tạo tiếp tục bỏ xa tốc độ của các nhà máy điện nhiên liệu hóa thạch tại châu Âu và Mỹ trong năm 2009.Nghiên cứu dưới sự hậu thuẫn của Liên Hợp Quốc cho biết năng lượng tái tạo đã chiếm 60% công suất phát điện mới ở châu Âu. Và ở Mỹ, điện tái tạo chiếm hơn một nửa công suất được xây dựng mới năm ngoái.
-
ATK, công ty chuyên sản xuất tên lửa đẩy cho tàu con thoi, đã tìm ra giải pháp giảm ô nhiễm cho các nhà máy điện dùng than, bằng cách sử dụng công nghệ vòi phun dùng cho tên lửa để biến CO2 thành đá khô, một phương pháp hấp thụ CO2 dễ hơn cả việc dùng chất hóa học.“Công nghệ hấp thụ CO2 hiện tại làm cho giá mỗi kilowatt giờ điện tăng thêm 80%. Với công nghệ mới của chúng tôi, con số đó có thể giảm xuống 30%”.
-
Trong khi giá của hệ thống quang điện đã giảm dần trong nhiều thập kỷ thì chi phí của các nhà máy điện hạt nhân mới lại đang tăng lên - và một giao điểm lịch sử đã xuất hiện tại Bắc Carolina, Hoa Kỳ khi quang điện giờ đây đã rẻ hơn so với điện hạt nhân.
-
Nhà máy điện trên được đặt tại khu vực Fusina, phía Đông Bắc Venice. Với công suất hoạt động 16 megawatt và sản lượng điện 60 triệu kilowatt/giờ mỗi năm, nhà máy sẽ cung cấp điện cho khoảng 20.000 hộ gia đình và hạn chế được lượng khí thải CO2 ở mức 17.000 tấn.
-
Anhydride Sulfur và ôxít Nitơ được hình thành thông qua phản ứng hóa học của những phần tử gây ô nhiễm trong bầu khí quyển và trong tầng ôzôn. Đây là hai loại khí gây ra các bệnh về đường đường hô hấp và chết yểu.
-
Tận dụng bùn thải, rác thải để tạo ra điện đã không còn xa lạ ở nhiều nơi trên thế giới. Nhưng ở Việt Nam, công nghệ này chỉ mới manh nha trong thời gian gần đây. Nhà máy điện Gò Cát là một trong những đơn vị tiên phong.