Với sự giúp đỡ của Nga, Iran bắt đầu tiếp nhiên nhiệu cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của mình hồi cuối tuần trước. Dự kiến vào tháng 10 hoặc tháng 11, điện sản xuất từ nhà máy này sẽ hòa vào lưới điện Iran. Theo kế hoạch, Nga cung cấp 82 tấn nhiên liệu cho nhà máy này và dự kiến sẽ thu hồi lại chất thải để tránh việc sử dụng sai mục đích.
Kênh truyền hình Press TV dẫn lời người đứng đầu chương
trình hạt nhân của Iran, ông
Ali Akbar Salehi cho biết: “Tehran mong muốn Nga
sẽ chấp thuận cơ chế hợp tác, theo đó, Moscow sẽ
thực hiện quá trình sản xuất nhiên liệu ở cả Nga và Iran”.
Theo ông Salehi, điện Kremlin đang nghiên cứu đề xuất này và
sẽ sớm đưa ra câu trả lời
Với sự giúp đỡ của Nga,
Iran bắt đầu tiếp
nhiên nhiệu cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của mình hồi cuối tuần trước. Dự
kiến vào tháng 10 hoặc tháng 11, điện sản xuất từ nhà máy này sẽ hòa vào lưới
điện Iran.
Theo kế hoạch, Nga cung cấp 82 tấn nhiên liệu cho nhà máy này và dự kiến sẽ thu
hồi lại chất thải để tránh việc sử dụng sai mục đích.
Việc bơm nhiên liệu cho Bushehr là một cột mốc quan trọng
trên con đường chế ngự công nghệ, nhằm làm giảm sự phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu
tự nhiên khổng lồ của nước này, cho phép xuất khẩu thêm dầu lửa và khí đốt và để
chuẩn bị cho tương lai các nguồn khoáng sản cạn kiệt.
Mỹ và các nước Anh, Pháp, Đức tuyên bố theo dõi chặt chẽ hoạt
động của nhà máy này nhưng họ không thể lên án Iran bởi theo luật quốc tế, tất cả
các nước đều có quyền phát triển năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình. Các
nhà phân tích cũng cho rằng, đây là một thất bại của Mỹ trong việc ngăn cản Iran phát triển
công nghệ hạt nhân.
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội phối hợp với Cơ quan Năng lượng Đức (Dena) tổ chức thành công khóa học ngắn hạn về “Tiết kiệm năng lượng trong các công trình xây dựng”.
Người dùng có xu hướng sẵn sàng chi thêm tiền để sở hữu các mẫu điều hòa có khả năng tiết kiệm điện, nhằm giảm gánh nặng tài chính trong quá trình sử dụng.
Tiết kiệm năng lượng tại nhà không chỉ giúp giảm chi phí mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Dưới đây là một số câu chuyện điển hình về các gia đình đã thành công trong việc tiết kiệm năng lượng và những kết quả tích cực từ việc thay đổi thói quen hàng ngày.
Theo báo cáo Tổng quan thị trường công trình xanh Việt Nam năm 2024 do hệ thống chứng nhận Edge và Tổ chức tài chính quốc tế IFC, thành viên của Ngân hàng thế giới (World Bank) phát hành, đến nay Việt Nam có 559 công trình được chứng nhận xanh. Con số này vượt xa mục tiêu đặt ra trước đó (80 công trình xanh năm 2025 và 150 vào năm 2030) tại Quyết định số 280/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Nhờ áp dụng tốt các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã giúp Cao ốc Vietcombank giảm tổng lượng điện tiêu thụ từ 6,372,900 kWh (năm 2019) xuống còn 5,466,000kWh (năm 2023), tương đương tỉ lệ tiết kiệm là 14%.