-
Live Science ngày đưa tin, nhóm nghiên cứu tại Đại học Oxford phát triển thành công pin mặt trời siêu mỏng có thể phủ lên ốp điện thoại, giúp chúng trở thành nguồn năng lượng di động. Viện Khoa học và Công nghệ Công nghiệp tiên tiến Quốc gia Nhật Bản (AIST) đã chứng nhận phát minh này.
-
Trong tập podcast này, chúng tôi sẽ điểm qua những tin tức nổi bật sau đây: Phổ biến các tiêu chuẩn quốc gia về hệ thống quản lý năng lượng; Thu hồi nhiệt dư phát điện, đáp ứng 40% nhu cầu năng lượng tại Xi măng Sông Lam; Điện lực Quảng Nam thưởng 40 triệu đồng cho các gia đình tiết kiệm điện 2024.
-
Việc lắp đặt và vận hành hệ thống nhiệt dư đã giúp của Công ty CP Xi măng Sông Lam thu hồi nhiệt thải ra của hệ thống lò nung để phát điện năng. Lượng điện tự sản xuất ra đáp ứng được 40% nhu cầu sử dụng điện của nhà máy.
-
Nhờ đầu tư hệ thống thu hồi nhiệt dư, mỗi năm nhà máy xi măng Long Sơn đã sản xuất được 260 triệu kWh điện. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được 30% nhu cầu sử dụng điện của nhà máy. Ước tính, mỗi năm đã tiết kiệm được gần 400 tỷ đồng.
-
ERA sẽ sử dụng amoniac thay cho than với tỷ lệ 20% amoniac cung cấp cho một trong năm máy phát điện tại nhà máy nhiệt điện Hekinan của JERA.
-
Đại diện Tổng công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3) và CORIO GENERATION vừa ký kết, trao biên bản ghi nhớ về việc hợp tác phát triển các dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
-
Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn công nghệ cao phát điện với giá trị 74 triệu USD (khoảng 1.812 tỷ đồng) được đầu tư theo công nghệ đốt rác thu hồi nhiệt để sản xuất điện do Tập đoàn JFE Nhật Bản thiết kế.
-
Việc loại bỏ các thiết bị phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng kém hiệu quả và các tổ máy phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc sử dụng hiệu quả năng lượng cũng như về kinh tế - xã hội và môi trường.
-
Việc thực hiện đồng bộ các gải pháp tiết kiệm năng lượng đã giúp nhà máy đường NASU giảm năng lượng tiêu thụ từ 1.780 GJ/ tấn mía (năm 2017) xuống còn 1.726 GJ/ tấn mía (năm 2021).
-
Việc lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt dư để phát điện giúp nhà máy xi măng Long Sơn sản xuất được 260 triệu kWh điện. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được một phần nhu cầu sử dụng điện của nhà máy. Ước tính, mỗi năm, đơn vị đã tiết kiệm được gần 400 tỷ đồng từ hệ thống thu hồi nhiệt dư.
-
Thực hiện chủ đề năm 2023 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) “Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”, Công ty Nhiệt điện Cần Thơ (Công ty) nghiêm túc triển khai thực hiện theo chỉ đạo của EVN và Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2), trong đó đẩy mạnh phong trào tiết kiệm điện tại nơi làm việc.
-
Việc tận dụng nhiệt thừa khí thải trong các dây chuyền sản xuất để phát điện không chỉ giúp Công ty xi măng Chinfon tiết kiệm 25% nhu cầu sử dụng điện của nhà máy, mà còn góp phần giảm phát thải, bảo vệ môi trường.
-
Trước sức ép cạnh tranh Công ty TNHH mía đường Nghệ An (NASU) đã tận dụng bã mía để sản xuất điện, đầu tư đổi mới công nghệ tiết kiệm năng lượng góp phần hạ giá thành, tăng doanh thu.
-
Năm 2018, Công ty cổ phần xi măng Xuân Thành chính thức đưa vào vận hành trạm phát điện tận dụng nhiệt thừa khí thải với giá trị đầu tư hơn 450 tỷ đồng, quy mô công suất 24,8 MW. Đến nay, nhà máy phát điện tận dụng nhiệt dư đã vận hành ổn định. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được khoảng trên 30% nhu cầu sử dụng điện năng cho toàn bộ nhà máy.
-
Thực hiện chủ trương của Chính phủ, Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Phát điện 3 về giữ vững sản xuất, bảo đảm cung ứng điện góp phần giữ ổn định hệ thống điện quốc gia và tăng cường tiết kiệm điện, Công ty Nhiệt điện Mông Dương đã và đang đẩy mạnh nhiều biện pháp quản lý, kỹ thuật trong vận hành và thực hành tiết kiệm điện tại Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1.
-
Nhờ sử dụng đan xen giữa điện lưới quốc gia và máy phát điện chạy bằng khí biogas thải ra từ chăn nuôi, mỗi tháng trang trại chăn nuôi của anh Đặng Đình Thanh (Chương Mỹ, Hà Nội) tiết kiệm được 3 - 4 triệu đồng tiền điện/trại.
-
Nhằm thực hiện tiết kiệm điện theo yêu cầu của EVN và Tổng công ty Phát điện 3, Công ty Thủy điện Buôn Kuốp đã nghiêm túc triển khai các biện pháp và vận động CBCNV trong toàn công ty thực hành “Tiết kiệm điện, thành thói quen”.
-
Mục tiêu là mỗi cơ quan, đơn vị trong toàn Tổng công ty phát điện 1 (VNEGENCO1) tiết giảm điện tối thiểu 10% so với cùng kỳ năm 2022; riêng trong các tháng cao điểm (tháng 5, 6, 7/2023) tiết giảm tối thiểu 15% so với cùng kỳ năm 2022.
-
Ngày 24/5/2023 Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 14/2023/QĐ-TTg ban hành Danh mục và lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng có hiệu suất thấp phải loại bỏ và các tổ máy phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới.
-
Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) đã phối hợp với Công ty TNHH Truyền động điện Siemens tại Việt Nam tổ chức Hội thảo về các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong nhà máy điện với hình thức trực tiếp và trực tuyến qua các điểm cầu.