-
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 432/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020
-
Các chính phủ muốn thúc đẩy tăng trưởng sau khủng hoảng cần tăng cường đổi mới, đầu tư và nâng cao kỹ năng kinh doanh để chuyển đổi nhanh sang nền kinh tế xanh.
-
Thực tế chính sách tốt nhất và tương lai,” Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) khẳng định năng lượng tái sinh hiện đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy an ninh năng lượng và phát triển bền vững.
-
Việt Nam có hơn 1 triệu km2 biển và có tiềm năng về năng lượng biển như mặt trời, gió, sóng, thủy triều, muối…, nếu được quy hoạch, khai thác hợp lý sẽ đóng góp quan trọng vào sự phát triển bền vững kinh tế Việt Nam.
-
TKNL và sử dụng năng lượng hiệu quả trong các tòa nhà không chỉ góp phần làm giảm chi phí cho doanh nghiệp mà còn phù hợp với mục tiêu của Chính phủ, đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
-
Dự án là một phần trong sáng kiến Năng lượng cho Mọi người của ADB nhằm nâng cao khả năng tiếp cận với các nguồn năng lượng sạch, hiện đại vì mục tiêu phát triển toàn diện và phát triển bền vững.
-
Bộ GTVT khuyến khích doanh nghiệp, người dân sử dụng hiệu quả nhất nguồn năng lượng hiện có, sử dụng nhiên liệu sạch như CNG, LPG, Ethanol vì mục tiêu kinh tế và phát triển bền vững.
-
GreenBiz năm 2011 diễn ra trong hai ngày 15 và 16-9 tập trung thảo luận các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, tiết kiệm năng lượng và thành phố bền vững.
-
Tiết kiệm năng lượng là vấn đề lớn của toàn xã hội. Việc này mang lại nhiều lợi ích, không chỉ giúp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, làm tăng hiệu quả kinh tế mà còn bảo vệ môi trường sinh thái.
-
Tiềm năng về phát triển NLTT tại Việt Nam là rất lớn với các dự án về phong điện, điện mặt trời, địa nhiệt, khí sinh học, sinh khối và nhất là giá thành sản xuất đang ngày càng giảm sẽ là điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển NLTT tạo phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
-
Theo các chuyên gia, để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững, giải pháp tốt nhất cho DN là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời tận dụng tối đa nguồn năng lượng tái tạo.
-
Hội thi là bước đột phá trong việc tuyên truyền sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đến từng hộ nông dân, nhằm mục đích tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của nông dân về tầm quan trọng và sự cần thiết của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
-
Hiện nay, Nam Phi có khoảng 3.725 MW điện từ nguồn năng lượng “xanh” tái tạo góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế - xã hội và sự phát triển bền vững
-
Dự án là một phần trong sáng kiến Năng lượng cho Mọi người của ADB nhằm nâng cao khả năng tiếp cận với các nguồn năng lượng sạch, hiện đại vì mục tiêu phát triển toàn diện và phát triển bền vững.
-
Theo quyết định mới nhất của Chính phủ, sau ba tháng tạm dừng, 8 trong số 17 nhà máy điện hạt nhân sẽ ngừng hoạt động vĩnh viễn. Nước Đức đang hướng tới phát triển năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường, thay thế dần điện hạt nhân, nhằm đạt được phát triển bền vững, đảm bảo môi trường sống của con người.
-
Nhờ thực hiện triệt để các biện pháp tiết kiệm điện, trong 5 năm 2006 - 2010, tỉnh Nam Định đã tiết kiệm 53,5 triệu kWgiờ điện, góp phần bảo đảm đủ nguồn điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Dự báo, nhu cầu sử dụng điện toàn tỉnh năm 2011 sẽ tăng khoảng 14% so với năm 2010, khả năng thiếu hụt nguồn điện vẫn xảy ra vì vậy để đảm bảo sản xuất, kinh doanh các doanh nghiệp trên địa bàn luôn chủ động áp dụng nhiều biện pháp tiết kiệm điện.
-
Từ kinh nghiệm trong việc tham gia các tổ chức môi trường, phát triển bền vững tại Úc, Trường Đại Học Quốc Tế RMIT đã đưa ra các nguyên tắc trong xây dựng và phát triển tòa nhà bao gồm: Sử dụng tiết kiệm năng lượng, tài nguyên, sử dụng vật liệu có khả năng tái chế, tận dụng tối đa yếu tố tự nhiên như ánh sáng, gió theo hướng bền vững, giảm thiểu tác hại môi trường.
-
Phát triển kinh tế xanh là những hoạt động kinh tế dựa trên các nguyên tắc của phát triển bền vững, không gây tổn hại hoặc giảm thiểu tác động xấu đến môi trường. Ý tưởng phát triển kinh tế xanh được bắt đầu từ thập niên 70 của thế kỷ XX do áp lực từ cuộc khủng hoảng năng lượng 1972, 1973. Hiện nay, cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế đã làm lộ diện khá rõ tính chất thiếu bền vững của hệ thống kinh tế thế giới cũng như mô hình tăng trưởng của nhiều nước, do vậy đã đặt ra yêu cầu ngày càng cấp bách về phát triển kinh tế xanh.
-
Từ ngày 25 đến 28-5-2011, tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam - 148 Giảng Võ - Hà Nội, Sở Công thương Hà Nội chủ trì tổ chức Hội chợ Triển lãm quốc tế năng lượng hiệu quả - Môi trường Hà Nội lần thứ 3 - ENTECH HANOI 2011, với chủ đề "Hiệu quả năng lượng - môi trường, hiệu quả kinh doanh, phát triển bền vững".
-
Qua 2 năm thực hiện đề án “Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả” đã có 10 doanh nghiệp trong tỉnh được hỗ trợ ứng dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng. Qua thực tế, các doanh nghiệp đã tiết kiệm được từ 15 – 20% kinh phí sử dụng năng lượng mỗi năm. Ngoài ra, ban chủ nhiệm đề án cũng đã hỗ trợ tư vấn người dân lắp đặt 50 bình nước nóng tiết kiệm bằng năng lượng mặt trời, lắp đặt một 1 hệ thống chiếu sáng bằng năng lượng mặt trời tại Sở Khoa học và Công nghệ…