-
Các tấm pin mặt trời một chiều có công suất 64Kw tại Buder và Julia Davis dự kiến sẽ tạo ra 161.940 kWh trong năm đầu tiên sản xuất, giúp tiết kiệm hơn 18.700 đô la mỗi năm.
-
Live Science ngày đưa tin, nhóm nghiên cứu tại Đại học Oxford phát triển thành công pin mặt trời siêu mỏng có thể phủ lên ốp điện thoại, giúp chúng trở thành nguồn năng lượng di động. Viện Khoa học và Công nghệ Công nghiệp tiên tiến Quốc gia Nhật Bản (AIST) đã chứng nhận phát minh này.
-
Nhờ lớp phủ chống phản xạ tăng cường mà hiệu suất của tấm pin năng lượng mặt trời tăng từ 90,2% lên 97,5% mà vẫn bảo đảm khả năng chống bám bụi.
-
Chính quyền vùng Wallonie (Bỉ) đang khuyến khích và thực hiện chính sách hỗ trợ người dân cải tạo ngôi nhà của họ nhằm tiết kiệm năng lượng như lắp đặt các tấm pin Mặt Trời, điều chỉnh hệ thống cách nhiệt hay hệ thống sưởi.
-
Công ty Unéole của Pháp ra mắt thiết bị phát điện hỗn hợp có thể tăng sản lượng năng lượng lên 40% so với pin mặt trời truyền thống.
-
Một doanh nghiệp của Mỹ có tên Ubiquitous Energy đã phát minh ra một lớp phủ mỏng có thể biến các cửa sổ thành các tấm pin mặt trời trong suốt, cung cấp các cách khác nhau để thu năng lượng tái tạo trong các tòa nhà ngoài các tấm lợp trên mái nhà.
-
Những tấm pin mặt trời lấp lánh dưới ánh nắng chói chang và những cánh quạt gió quay tít trên từng đảo nhỏ là những công trình năng lượng sạch đang ngày đêm cung cấp điện phục vụ cuộc sống sinh hoạt và công tác sẵn sàng chiến đấu của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân ở huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa).
-
Bang Massachusetts có thể trở thành bang đầu tiên ở Mỹ lắp pin mặt trời trên hệ thống tường chắn âm ven đường, Energy News Network cho biết. Hệ thống sáng tạo này do Ko-Solar - một công ty địa phương thiết kế, sẽ thay thế các tấm chắn thông thường.
-
Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tham mưu cho Chính phủ xây dựng Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, trong đó đề xuất đưa sản phẩm tấm pin mặt trời vào danh mục các sản phẩm mà chủ nguồn thải phải thực hiện thu hồi, tái chế.
-
Loại pin mới do Đại học Quốc gia Australia chế tạo có hiệu suất chuyển đổi năng lượng mặt trước là 24,3%, mặt sau là 23,4%.
-
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một phương pháp mới, nhanh hơn, trong đó các vật liệu hữu cơ phân phối lại năng lượng ánh sáng mặt trời, có thể cho phép thế hệ tiếp theo của các tế bào năng lượng mặt trời hữu cơ chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành năng lượng điện, giúp chống lại biến đổi khí hậu.
-
Các nhà khoa học tại Trung tâm Kiến thức và Đổi mới SPECIFIC, Đại học Swansea, đã tìm ra cách thay thế các dung môi độc hại, thiếu bền vững hiện đang cần thiết để tạo ra thế hệ tiếp theo của công nghệ năng lượng mặt trời.
-
Theo tạp chí Nguồn điện (Journal of Power Sources), một nhóm các nhà nghiên cứu khoa học quốc tế đã tạo ra pin mặt trời trong suốt, có tiềm năng ứng dụng vào nhiều loại vật liệu như cửa kính, tòa nhà, màn hình điện thoại... hứa hẹn tiết kiệm đáng kể nguồn năng lượng cho tương lai.
-
Là điểm sáng mới trên thị trường năng lượng tái tạo, nhà sản xuất tấm pin mặt trời chất lượng cao của Đức - AE Solar đang có bước tăng trưởng ấn tượng, trong nỗ lực đồng hành phát triển lĩnh vực này tại Việt Nam.
-
Pin perovskite có hiệu suất chuyển hóa năng lượng cao hơn, giá thành rẻ hơn pin silicon truyền thống. Trong một báo cáo gần đây về tương lai của điện mặt trời, Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế đã mô tả perovskite như “một vật liệu hứa hẹn nhất”, “một khoáng chất hấp thu ánh sáng rất tốt” và “rất dễ dàng thực hiện trong phòng thí nghiệm”.
-
Công ty Lightyear (Hà Lan) đã giới thiệu dòng xe điện năng lượng mặt trời có khả năng chạy hơn 725km cho mỗi lần xạc. Ở điều kiện tối ưu, mỗi giờ pin mặt trời sẽ nối dài khoảng cách di chuyển của xe thêm 12 km. Nguồn: Petrotimes
-
Nhóm nghiên cứu do GS. Jacek Jasieniak dẫn dắt đến từ Trung tâm nghiên cứu xuất sắc về Khoa học Exciton thuộc Hội đồng nghiên cứu Úc và trường Đại học Monash đã thành công trong việc tạo ra pin mặt trời dùng vật liệu gốm perovskite thế hệ mới có thể tạo ra điện năng trong khi cho phép ánh sáng đi qua.
-
Trong dự án SOLAR.shell của mình, các nhà nghiên cứu tới từ Trung tâm CPS Fraunhofer đã kết hợp cùng các nhà thiết kế tới từ Đại học Khoa học Ứng dụng Leipzig (Trung tâm CPS Fraunhofer), Đức, cho ra mắt mô hình tiết diện mặt tiền có gắn pin mặt trời giúp nâng cao 50% sản lượng điện.
-
Các nhà khoa học tìm ra cách kéo dài tuổi thọ và nâng cao hiệu suất chuyển đổi năng lượng của tế bào quang điện perovskite.
-
Mô hình phát điện phân tán (DG) hiện được nhân rộng nhanh chóng ở Brazil. Các doanh nghiệp và nhà đầu tư nước này đang thúc đẩy sản xuất pin mặt trời tại một số ngành sản xuất trong nước cũng như tăng cường nhập khẩu từ Trung Quốc.