-
Đơn vị Phòng không Hawaii sẽ thử nghiệm công nghệ sản xuất điện từ rác thải và tự cung tự cấp từ lưới điện siêu nhỏ.
-
Ngày 09/02/2016, công ty Unilever tiết lộ rằng hơn 600 cơ sở trên khắp 70 quốc gia của công ty không bỏ phí bất cứ rác thải nào, sau khi công ty này tìm ra được nhiều cách thức khác nhau để xử lý lượng rác không gây nguy hại mà nó thải ra.
-
Với tình yêu và sự quan tâm đối với biển, hai thanh niên người Úc đã tìm cách thu gom rác thải trên biển bằng một sáng chế độc đáo
-
Công ty chuyên quản lý rác thải Biffa công bố đầu tư 1.5 triệu bảng Anh để mở rộng quy mô xử lý rác thải thực phẩm trên khắp nước Anh.
-
Chính phủ Scotland vừa tung ra chương trình cắt giảm rác thải thực phẩm. Chương trình này khuyến khích khách hàng mang thức ăn thừa từ nhà hàng về.
-
Nhà máy phục hồi năng lượng tiên tiến ở thành phố Peterborough được kỳ vọng sẽ giúp thành phố cắt giảm 95% lượng rác thải tại các bãi rác.
-
Ngành tiêu hóa kỵ khí của Vương quốc Anh đã phát động kế hoạch phân loại rác thải thực phẩm trên toàn quốc sau khi một đại diện của Hạ viện tiết lộ rằng Quốc hội chuyển phần lớn rác thải thực phẩm cho ngành tiêu hóa kỵ khí.
-
Tại đây, mọi hoạt động đều phụ thuộc vào năng lượng hấp thu từ ánh sáng mặt trời và ngoài ra rác thải cũng được tận dụng thành nhiên liệu đốt để nấu ăn.
-
Một nhà máy sản xuất điện từ rác thải ở phía nam thành phố Luân Đôn được đầu tư 205 triệu bảng Anh đang được xây dựng
-
Hơn 100.000 tấn rác thải thực phẩm đã được tái chế tại nhà máy Scottish Water Horizons trong vòng 5 năm vừa qua.
-
Sau 3 năm hoạt động, dự án Sống xanh Việt Nam đã đào tạo được 1.099 “hạt giống thay đổi”, giúp lan tỏa thói quen sống xanh, tập trung vào các chủ đề gồm: tiết kiệm năng lượng, giao thông thông minh, văn phòng xanh, rác thải sinh hoạt…
-
Sáng 27/6/2015, tại Đà Nẵng, Công ty Cổ phần Môi trường Việt Nam đã chính thức khánh thành giai đoạn I Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Khánh Sơn (Đà Nẵng) và ứng dụng công nghệ xử lý chất thải rắn không chôn lấp đầu tiên tại Việt Nam.
-
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc phục hồi năng lượng từ chất thải và đã có nhiều mô hình tái chế chất thải không chỉ tạo ra nguyên liệu để sản xuất điện năng, mà còn tiết kiệm nhiều tài nguyên. Dưới đây là những ví dụ điển hình trong ngành xi măng.
-
Theo Tổng cục Môi trường, hầu hết chất thải được xử lý bằng phương pháp chôn lấp. Nếu rác thải được xử lý đúng cách, Việt Nam sẽ tiết kiệm được nguồn năng lượng rất lớn.
-
Công ty Hope Construction Materials, nhà sản xuất xi măng lớn nhất nước Anh, vừa chuyển đổi thành công từ sử dụng nhiên liệu hoá thạch sang nhiên liệu rác thải với định mức 50% tiêu thụ điện năng.
-
Dự án nhà máy xử lý rác thải công nghiệp phát điện đầu tiên tại Hà Nội sẽ hoàn thành và đưa vào vận hành từ tháng 6/2016.
-
Một công ty của Tây Ban Nha vừa khánh thành một nhà máy mới tại Barajas de Melo. Nhà máy này có khả năng biến rác thải từ dầu công nghiệp và nhựa thành nhiên liệu diesel thông qua quá trình xử lý, khí hoá và chuyển đổi phân tử.
-
Theo đánh giá của các chuyên gia, nếu áp dụng tốt công nghệ tái chế rác thải, các mô hình thu hồi khí sẽ góp phần giảm khí thải nhà kính lên tới 0,68 tấn CO2/tấn rác.
-
Ngày 5-5, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Lê Mạnh Hà đã chỉ đạo Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TPHCM nghiên cứu đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải bằng phương pháp đốt phát điện.
-
Cho đến nay TPHCM vẫn chưa có dự án nhà máy đốt rác phát điện nào triển khai, chỉ có bãi rác Gò Cát và Đa Phước là có hạng mục sản xuất điện từ khí phát sinh từ bãi rác.