-
Năm 2013, 30 tòa nhà, khách sạn tại Việt Nam sẽ được chính phủ Nhật Bản cùng công ty Viet ESCO chọn lựa để hỗ trợ tài chính đầu tư tiết kiệm năng lượng (TKNL).
-
Để việc sử dụng điện vừa hiệu quả, vừa tiết kiệm, Bộ Công Thương đã đưa ra 10 mô hình ESCO (dịch vụ năng lượng, xây dựng, lắp đặt, vận hành, bảo trì, tối ưu hóa máy nước nóng năng lượng Mặt Trời và đóng góp tài chính với doanh nghiệp), thực hiện thí điểm nhằm giúp tiết kiệm điện năng, vừa giảm thiểu khí thải, bảo vệ môi trường.
-
Bộ Tài chính và Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) vừa ký hợp đồng tín dụng trị giá 150 triệu EUR cho mục tiêu giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
-
Bộ Chiến lược và Tài chính Hàn Quốc cho biết, nước này đang có kế hoạch xem xét mở rộng việc sử dụng hệ thống lưới điện thông minh như một phần trong nỗ lực nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng quốc gia dài hạn.
-
Ngày 26/10, Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thảo “Công nghệ mới và cơ chế tài chính cho đầu tư thiết bị tiết kiệm năng lượng trong tòa nhà, khách sạn” tại Hà Nội.
VN muốn Nhật Bản hỗ trợ phát triển điện hạt nhân
-
Đó là thông tin tại buổi hội thảo “Công nghệ mới và cơ chế tài chính cho đầu tư thiết bị tiết kiệm năng lượng trong khách sạn” do ECC-HCMC phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức
-
Chính phủ Đức và Việt Nam vừa ký kết hiệp định hợp tác tài chính trị giá 272 triệu euro nhằm thực hiện các dự án ưu tiên trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, năng lượng và đào tạo nghề.
-
Tham gia Diễn đàn này sẽ giúp các ngân hàng, tổ chức tài chính tín dụng, các doanh nghiệp đã, đang và có nhu cầu hợp tác kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu tư quốc tế với khu vực châu Mỹ và nhà nghiên cứu hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam có cơ hội gặp gỡ, tiếp xúc và giao lưu kết nối
-
Do sự thiếu hụt trầm trọng về năng lượng nên mặc dầu còn nhiều khó khăn tài chính nhưng mới đây Pakistan đã quyết định đầu tư dựán sản xuất điệnnăng từgió với công suất 150 MW.
-
Anh hy vọng rằng mức giá được đảm bảo do các doanh nghiệp và người tiêu dùng chi trả sẽ đảm bảo cam kết tài chính từ các cơ sở năng lượng trong việc xây dựng các nhà máy hạt nhân và các dự án năng lượng sạch
-
Trước thềm cuộc họp của các Bộ trưởng tài chính nhóm G20, các nước phát triển, trong đó có Anh và Mỹ, được kêu gọi là cần đưa ra các chính sách rõ ràng và đáng tin cậy hơn để thúc đẩy đầu tư vào các dự án “xanh”.
-
Lễ ký biên bản ghi nhớ về triển khai các hoạt động tiết kiệm năng lượng trong công trình xây dựng tại Việt Nam giữa Bộ Xây dựng và Tổ chức tài chính quốc tế( IFC) đã chính thức diễn ra vào ngày 20/3/2012.
-
Trong chính sách mới về năng lượng cơ bản đang được soạn thảo, Chính phủ Nhật Bản đặt mục tiêu nâng sản lượng phong điện lên 10GW vào năm 2030.
-
Ngày 8-2, tại Hà Nội, Đoàn đại diện của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hoa Kỳ đã có buổi làm việc với Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam về các hoạt động mở rộng quan hệ hợp tác và phát triển các sản phẩm tài chính tại Việt Nam, đặc biệt là triển khai hạn mức tín dụng US Eximbank đã ký với VDB.
-
Ngày 2/11 tại Tokyo, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký Hiệp định vay vốn trị giá 1,2 tỷ USD giữa Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) với Bộ Tài chính Việt Nam.
-
Chính phủ Australia sẽ thành lập một Tập đoàn Tài chính Năng lượng sạch với số vốn hoạt động vào khoảng 10 tỷ AUD để tài trợ cho các dự án sáng tạo trong lĩnh vực năng lượng sạch.
-
Tốc độ tăng trưởng năng lượng sạch hàng năm khoảng 25% tại một số nước phương Tây là nhờ vào trợ cấp lớn của chính phủ. Các nước Tây Âu đã có đủ khả năng để hỗ trợ năng lượng sạch. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước Nam Âu như Tây Ban Nha và Hy Lạp có thể lây lan sang các nền kinh tế mạnh của châu Âu.
-
Nhằm giúp đỡ những người muốn sử dụng lượng tái tạo tại trang trại nhưng không có vốn đầu tư, Ngân hàng Hoàng gia Scotland (RBS) và Nat West đã công bố sẽ hỗ trợ 100% tài chính để xây dựng tubin gió Vergnet cỡ trung bình, công suất 200 – 275 KW.
-
Tuy nhiên, theo bản dự thảo đánh giá tác động của EU đã được Cơ quan tài chính Carbon thông qua ngày 19 tháng 4, mục tiêu tiết kiệm 20% năng lượng có thể đẩy giá carbon giảm từ 25 euro/tấn theo dự kiến xuống 14 euro/tấn năm 2020. Một số hãng khác còn dự đoán rằng giá carbon sẽ giảm xuống con số 0.
-
Australia cũng sẽ thành lập một Tập đoàn tài chính năng lượng sạch với số vốn hoạt động vào khoảng 10 tỷ AUD để tài trợ cho các dự án lớn sử dụng năng lượng Mặt Trời, địa nhiệt, sóng biển...