-
“Tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, đối với bất kỳ ngành công nghiệp mới nào cũng sẽ có những khó khăn nhất định. Chúng ta không thể thấy khó mà bỏ qua cơ hội”. Đó là quan điểm của bà Ngô Thị Tố Nhiên – Giám đốc Điều hành Tổ chức sáng kiến về chuyển dịch năng lượng Việt Nam (VIET).
-
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 647/QĐ-TTg (ngày 18/5/2020) phê duyệt Đề án hợp tác quốc tế về phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030.
-
Trước sự giảm tốc lần đầu tiên trong 20 năm qua của quá trình phát triển năng lượng tái tạo, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa kêu gọi chính phủ các nước coi năng lượng sạch là trọng tâm của kế hoạch khôi phục kinh tế sau đại dịch Covid-19.
-
Mới đây, Cục Năng lượng Đan Mạch đã phối hợp Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo trực tuyến thảo luận hướng phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt Nam. Hội thảo là hoạt động trong khuôn khổ chương trình hợp tác đối tác giữa Việt Nam và Đan Mạch trong lĩnh vực năng lượng.
-
BedZED là ngôi làng theo mô hình tiết kiệm năng lượng nằm ở vùng ngoại ô Hackbridge, London, Anh. Ngôi làng có nhiều không gian xanh, sử dụng các vật liệu tái chế, các tính năng tiết kiệm năng lượng cũng như tái tạo ra các nguồn năng lượng sạch, mang lại nhiều lợi ích bền vững cho con người.
-
Thời gian vừa qua, nhờ những chính sách hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Chính phủ cũng như tiềm năng thị trường, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đầu tư mạnh vào lĩnh vực vực này ở Việt Nam.
-
Nhờ đón đầu nhu cầu năng lượng trong nước và trong khu vực, Thái Lan đã có những định hướng trong phát triển năng lượng, hướng tới sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. Vì vậy, đất nước này đang dẫn đầu khu vực ASEAN phát triển năng lượng sạch.
-
Ngày 8/5, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Ban Tuyên Giáo Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
Do cách doanh nghiệp đóng cửa và nhiều người làm việc tại nhà, nhu cầu điện năng đã giảm tại những nước là điểm nóng của dịch COVID-19. Điều này có thể tạo ra hiệu ứng dây truyền đối với ngành năng lượng tái tạo thế giới.
-
Phát triển công nghiệp xanh, ít phát thải, không gây tổn hại đến hệ sinh thái tự nhiên, chú trọng phát triển năng lượng tái tạo gắn liền với phát triển rừng và bảo vệ bờ biển trong toàn khu vực.
-
Với 3 giải pháp tiết kiệm năng lượng cùng với hệ thống năng lượng mặt trời, mỗi năm Tập đoàn Phenikaa (Hà Nội) tiết kiệm được trên 500.000 kWh điện, tương đương giảm phát thải hơn 200 tấn CO2 mỗi năm.
-
Áo là quốc gia xếp thứ 4 ở châu Âu trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, xếp sau Thụy Điển, Phần Lan và Latvia. Đặc biệt Áo dẫn đầu châu Âu trong lĩnh vực thủy điện, đây cũng là lĩnh vực công ty Andritz Hydro của Áo đã tham gia nhiều dự án tại Việt Nam trong những thập kỉ qua.
-
Trong báo cáo mới nhất của công ty Bloomberg NEF về triển vọng kinh tế của nhiên liệu hydro (1/4), các nhà phân tích dự báo giá sản xuất nhiên liệu hydro từ các nguồn năng lượng tái tạo (“hydro xanh”) có thể đạt mức 0,8-1,6 USD/kg, tương đương với giá sản xuất khí thiên nhiên từ 6-12 USD/MMBTU.
-
Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo, Chính phủ liên bang Australia sẽ chuyển hướng các khoản đầu tư vào phát triển các công nghệ năng lượng mới, bao gồm hydrogen, thu hồi và lưu trữ carbon, lithium, các loại thức ăn chăn nuôi gia súc bổ sung tiên tiến giúp giảm phát thải khí metan và xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG).
-
Cuộc “chạy đua” phát triển các nguồn năng lượng sạch từ mặt trời, gió… được kỳ vọng sẽ giúp thế giới sử dụng 100% năng lượng tái tạo trong tương lai không xa.
-
Sử dụng hệ thống pin năng lượng mặt trời tại các tòa nhà, khu đô thị cho các tiện ích công cộng đang là xu hướng chung cho giải pháp phát triển khu đô thị thông minh.
-
Ngày 4/3, ông Nguyễn Văn Hợp, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) cùng đoàn công tác đã đến kiểm tra tình hình thi công tại các công trường xây dựng trọng điểm về điện tại tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận.
-
Với tiềm năng lớn chưa được khai thác cùng chi phí rẻ, SPHS sẽ sớm phát huy tác dụng trong việc lưu trữ năng lượng và nước hàng năm.
-
Việt Nam có nhiều tiềm năng về nước, gió và năng lượng mặt trời để phát triển điện sạch, cơ hội để xây dựng nhà máy khí và pin cho điện tái tạo là rất khả thi.
-
Các dạng năng lượng tái tạo như gió và mặt trời đang được nhiều nước ưu tiên phát triển, tuy nhiên công nghệ lưu trữ chúng còn gặp không ít hạn chế.