-
Starbucks, Wal-Mart, Goldman Sachs, Johnson & Johnson là những công ty mới nhất cam kết chuyển đổi sang sử dụng hoàn toàn năng lượng mặt trời, báo hiệu một cú hích mạnh cho các tập đoàn lớn trong lĩnh vực sử dụng năng lượng sạch.
-
Ngân hàng kiến thiết và phát triển châu Âu (EBRD) đã lên kế hoạch triển khai mục tiêu tài trợ cho các dự án năng lượng tái tạo tại Ai Cập trong giai đoạn tới thông qua việc hỗ trợ hàng triệu Euro cho 67 doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đây.
-
Đầu tư cho năng lượng tái tạo cũng là con đường duy nhất giúp các quốc gia châu Phi phát triển kinh tế-xã hội bền vững.
-
Các nguồn năng lượng tái tạo có thể cung cấp gần một phần tư nhu cầu năng lượng của Châu Phi vào năm 2030, tăng gấp bốn lần so với mức độ hiện tại, theo một báo cáo xuất bản ngày thứ Hai vừa qua của Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA).
-
Trong đề xuất gửi COP21, Ấn Độ hướng tới giảm 35% cường độ carbon trong nền kinh tế, xây dựng ba chương trình năng lượng tái tạo tổng đầu tư 2,5 nghìn tỷ USD và Phi-líp-pin đặt mục tiêu cắt giảm 70% phát thải khí.
-
Việt Nam có tiềm năng rất lớn về các nguồn năng lượng tái tạo phân bố rộng khắp cả nước, đây cũng là lý do vì sao các doanh nghiệp Mỹ luôn mong muốn đầu tư sâu rộng hơn trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam.
-
Một trong hai dự án nhà máy điện mặt trời công suất 2MW sẽ giúp Colombia đạt các chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính và đảm bảo cung cấp 100% điện tiêu dùng từ năng lượng tái tạo.
-
Với sự thành lập của nhà máy chuyển đổi hoạt động theo chu trình khép kín lớn nhất thế giới này, Hawaii đang hướng tới mục tiêu sử dụng hoàn toàn năng lượng tái tạo vào năm 2045.
-
Gồm Johnson & Johnson, Procter & Gamble, Goldman Sachs, Nike, Starbucks, Salesforce, Steelcase, Voya Financial and Walmart thông báo rằng họ đã tham gia vào chiến dịch khuyến khích các doanh nghiệp đạt được 100% sử dụng năng lượng điện tái tạo.
-
Một nhà máy sinh khối mới có mức đầu tư 138 triệu Bảng sẽ được xây dựng tại Northumberland, Anh Quốc vừa nhận được một khoản tài trợ 48 triệu Bảng từ Ngân hàng Đầu tư Xanh (GIB) và nhà đầu tư năng lượng tái tạo người Anh, John Laing.
-
Trong chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, Việt Nam xác định không tăng trưởng kinh tế nhanh bằng mọi giá mà tăng trưởng kinh tế phải đi kèm với tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
-
Với mục đích tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, mang lại lợi ích kinh tế, nhóm sinh viên Khoa Điện - Điện tử Trường cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa đã nghiên cứu, chế tạo ra thiết bị phát điện bằng năng lượng tái tạo.
-
Quỹ Năng lượng Tái tạo Châu Phi (AREF) đã đạt được một khoản vốn cam kết 200 triệu đô-la Mỹ của Hoa Kỳ trong việc hỗ trợ các dự án công trình có quy mô nhỏ và vừa.
-
Hiện tại, Ấn Độ đang theo đuổi mục tiêu xây dựng các sân bay hoạt động bằng năng lượng tái tạo để mang lại lợi ích kinh tế cũng như chủ động trong việc tiêu thụ điện năng thay vì chỉ dựa vào những công ty cung cấp điện quốc gia.
-
Tuần trước, thành phố Aspen, Colorado đã công bố rằng thành phố này đã trở thành thành phố thứ ba sử dụng toàn bộ năng lượng của mình từ các nguồn năng lượng tái tạo.
-
Bộ Năng Lượng Tái Tạo và Năng Lượng Mới sẽ là đơn vị điều hành việc lắp đặt các tấm năng lượng gió ngoài khơi. Đây là cột mốc đánh dấu sự phát triển mới của năng lượng gió ngoài khơi tại Ấn Độ với hệ thống cối xay gió trải dài 200 hải lý từ đất liền.
-
10 trang trại quy mô lớn trên khắp Australia sẽ nhận hỗ trợ vốn 350 triệu USD từ hai đơn vị năng lượng tái tạo hàng đầu là Cơ quan năng lượng tái tạo (Arena) và Tập đoàn tài chính năng lượng sạch (CEFC), sau khi trang trại năng lượng mặt trời lớn nhất vùng phía nam New South Wales được thành lập.
-
Với tốc độ phát triển của kinh tế Hải Phòng và nhu cầu tiêu thụ năng lượng hiện nay, nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt. Vì vậy, bên cạnh việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả cao các nguồn năng lượng truyền thống, việc ứng dụng các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch là yêu cầu cần thiết để phát triển kinh tế bền vững và bảo vệ môi trường.
-
Giá dầu giảm xuống còn dưới 50USD/ thùng những tưởng là một thách thức lớn với ngành công nghiệp năng lượng tái tạo, tuy nhiên, chính phủ Đan Mạch vẫn tiếp tục chiến lược giảm giá thành năng lượng tái tạo nhằm đẩy mạnh công nghiệp năng lượng xanh.
-
Phát điện từ những nguồn tái tạo, tái sinh năng lượng hay sử dụng những thiết bị tiết kiệm năng lượng là những lựa chọn phổ biến nhất. Các nhà khoa học còn khám phá ra nhiều hướng đi mới để tăng cường hiệu quả cho từng nhóm giải pháp này.