-
Năng lượng tái tạo có những lợi thế tiềm năng to lớn so với nhiên liệu hóa thạch và rõ ràng là nó rẻ hơn các nhiên liệu hóa thạch nếu chúng ta so sánh dựa trên đầy đủ các yếu tố kinh tế của chúng.
-
Hiện nay, Nam Phi có khoảng 3.725 MW điện từ nguồn năng lượng “xanh” tái tạo góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế - xã hội và sự phát triển bền vững
-
Theo tính toán, ngôi nhà này sẽ tiết kiệm ít nhất 50% tổng chi phí điện, nhất là tăng cường tiện nghi khi bị cắt điện.
-
Bất chấp những tin đồn đang lan rộng ở Bắc Mỹ là Đức đang dỡ bỏ hệ thống giá điện năng lượng tái tạo tiên tiến (Advanced Renewable Tariffs), ngày 8/7, Thượng viện liên bang Đức đã thông qua bản sửa đổi mới nhất Luật các nguồn năng lượng tái tạo.
-
Điểm đáng lưu ý của quy hoạch điện VII là ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối,...
-
Trung tâm Đổi mới sản xuất Fraunhofer (Mỹ) đã đề xuất ý tưởng thiết kế một con tàu gắn hệ thống tái tạo năng lượng nhằm khai thác nguồn năng lượng từ những con sóng trên đại dương.
-
Quý I/2011, các nguồn năng lượng tái tạo đã đóng góp tới 79% vào tổng sản lượng điện nhờ sự phát triển mạnh của các dự án địa nhiệt, phong điện và thủy điện.
-
Năng lượng mới và tái tạo sẽ giúp Angiêri tiết kiệm được gần 600 tỷ m3 khí đốt trong vòng 25 năm.
-
Nhà máy điện này nằm trong khuôn khổ hợp tác phát triển năng lượng tái tạo giữa Algeria và Tây Ban Nha với tổng vốn đầu tư lên tới 350 triệu USD.
-
Cần có những chính sách phù hợp để ứng dụng công nghệ đốt chất thải tái tạo năng lượng, đánh giá sự thích hợp của công nghệ này và khả năng áp dụng thực tế ở Việt Nam, góp phần giải tỏa những bức xúc trong xã hội về vấn đề xử lý rác thải, tránh gây ô nhiễm môi trường.
-
Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan hôm qua khẳng định, nước này sẽ xây dựng đất nước không hạt nhân và hướng tới việc sử dụng năng lượng tái tạo để đáp ứng nhu cầu điện năng lâu dài.
-
Trong năm 2010, 57% điện năng ở châu Mỹ Latinh và vùng Caribe là từ thủy năng trong khi 40% là từ các nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch và khí thiên nhiên, 2% từ năng lượng nguyên tử và 1% từ các nhà máy năng lượng gió, mặt trời và địa nhiệt.
-
Australia cũng sẽ thành lập một Tập đoàn tài chính năng lượng sạch với số vốn hoạt động vào khoảng 10 tỷ AUD để tài trợ cho các dự án lớn sử dụng năng lượng Mặt Trời, địa nhiệt, sóng biển...
-
Nhà máy Fleetwood sẽ tạo khoảng10 MW điện và giải quyết được 80.000 tấn vật liệu phế thải. Ngoài ra, nhà máy này có khả năng cung cấp lượng nhiệt đáng kể cho các hoạt động thương mại ở Lancashire. Nhà máy WtE này sẽ sử dụng công nghệ nhiệt và điện (CHP) - từng được sử dụng rộng rãi ở châu Âu để tái tạo năng lượng từ chất thải.
-
Người dân châu Á sẽ phải gánh chịu thiệt hại do hậu quả của biến đổi khí hậu lớn hơn bất cứ nơi nào khác. Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu tùy thuộc vào các quyết định trong khu vực, trong đó, các nước châu Á cần phải có những bước đi căn bản nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, xóa bỏ trợ cấp cho chất đốt hóa thạch và chuyển dần sang sử dụng năng lượng sạch, đầu tư cho năng lượng tái tạo
-
Chính phủ Anh đang thúc đẩy ngành công nghiệp tái tạo năng lượng này vì luật pháp khối EU yêu cầu giảm việc sử dụng các bãi rác chôn lấp.Theo Bộ môi trường Anh, ngành công nghiệp này có thể sản xuất đủ năng lượng cho gần một triệu hộ gia đình trong một thập kỷ. Tới đây, nhà máy xử lý rác thải thực phẩm thành khí sinh học siêu khủng, có kích thước bằng hai sân bóng đá sẽ được xây dựng ở Cannock, Staffordshire (Anh).
-
Vốn đầu tư cho các nhà máy phát điện từ bã mía dao động từ 1.000 – 2.000 USD cho mỗi kW lắp đặt (tuỳ theo mức độ tiên tiến của công nghệ và xuất xứ). Chẳng hạn một nhà máy mía công suất 3.000 tấn/ngày sẽ có tiềm năng lắp đặt nhà máy điện 30MW và cần vốn đầu tư từ 30 – 60 triệu USD.Tiềm năng của nguồn điện từ năng lượng tái tạo bã mía nếu đầu tư áp dụng công nghệ mới tại 40 nhà máy đường sẽ cho ra 1.950MW năm 2010 và 2.400MW vào năm 2020, đáp ứng gần 10% nguồn phát điện cho đất nước.
-
DOE vừa công bố chương trình tác của mình với Ấn Độ trong khuôn khổ quỹ đầu tư liên bang trị giá 25 triệu đôla sẽ được thực hiện trong vòng 5 năm tới, thông qua Trung tâm hợp tác nghiên cứu và phát triển năng lượng sạch Mỹ - Ấn (JCERDC).
-
Công trình 'Nghiên cứu công nghệ sản xuất DMSH từ các nguồn nguyên liệu tái tạo' sẵn có, thân thiện với môi trường do PGS, TS Vũ Thu Hà, Viện HHCNVN làm chủ nhiệm đã được Hội đồng Giám khảo giải thưởng VIFOTEC năm 2010 tặng giải ba cuộc thi.
-
Tiếp sau thành công của những dự án đã triển khai, ngày 7/1/2011, UBND thành phố Đà Nẵng đã phê duyệt triển khai đề án “Sử dụng năng lượng hiệu quả và ứng dụng năng lượng tái tạo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015”. Trong giai đoạn này thành phố Đà Nẵng xác định đẩy mạnh hơn nữa việc triển khai các chương trình về tiết kiệm năng lượng.