-
Một thiết kế ‘1 công đôi việc’ vừa gây được cảm tình vì vẻ ngoài mỹ quan cá tính lại vừa nêu cao được ý thức tiết kiệm năng lượng.
-
Đây là sản phẩm do viện công nghệ Tokyo thiết kế. MERS có khả năng khai thác và biến đổi lực từ trường dư thừa của dòng điện sinh ra. Bằng cách sử dụng thiết bị điều khiển dòng điện này, hệ thống bóng đèn có thể hoạt động với công suất tốt hơn. Kế hoạch nhân rộng vùng thí điểm sẽ được hoàn thành vào tháng 10.
-
Tập đoàn sản xuất máy bay Boeing đang phát triển một thế hệ máy bay không người lái (UAV) chạy bằng năng lượng mặt trời có khả năng hoạt động trên tầng khí quyền liên tục trong vòng 5 năm. Chiếc máy bay không người lái chạy bằng năng lượng mặt trời SolarEagle, được thiết kế có thể hoạt động trên tầng khí quyền cao ngoài tầm phát hiện của radar nhằm phục vụ cho các mục đích quân sự, như thu thập các thông tin tình báo và gửi về các trạm thu tín hiệu ở mặt đất.
-
Với đặc thù là doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc có công suất thiết kế 2,9 triệu sản phẩm/năm, mỗi năm tiêu thụ năng lượng của Công ty CP may Tây Đô luôn ở mức trên 2 tỷ đồng. Để giảm tiêu hao điện năng đồng thời tăng năng suất làm việc công ty đã chủ động trang bị 40% máy may điện tử cho toàn nhà máy.
-
Dự án Mercure Sơn Trà Resort của Công ty cổ phần Dịch vụ tổng hợp Sài Gòn (Savico), vừa được khởi công xây dựng ở TP Đà Nẵng. Đây là công trình được thiết kế trên cơ sở tiếp cận khái niệm kiến trúc thân thiện môi trường (kiến trúc xanh) với tinh thần tiết kiệm năng lượng, nguồn nước, và sử dụng vật liệu bền vững (loại vật liệu mà khâu sản xuất ra nó không ảnh hưởng đến môi trường).
-
Một công nghệ hàn mới dùng để chế tạo đường ống áp lực phục vụ cho công trình thủy điện vừa và nhỏ vùa được đưa vào áp dụng thành công tại Việt Nam. Đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị hàn tự động nối ống có đường kính lớn ở trạng thái không quay” do TS Hoàng Văn Châu – Viện nghiên cứu cơ khí làm chủ nhiệm vừa được nghiệm thu sáng 11/9 tại Hà Nội.
-
Trong 2 ngày, các học viên đã được trang bị những kiến thức cơ bản về: Hệ thống quản lý năng lượng; thiết kế hệ thống chiếu sáng tiết kiệm và hiệu quả; lò hơi và các phương pháp tiết kiệm năng lượng; các cơ chế hỗ trợ và các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh để tạo ra các sản phẩm hàng hoá thuộc các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, chế biến, dịch vụ có chất lượng cao, đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và quốc tế.
-
Cuộc thi thiết kế Nhãn năng lượng nhằm mục đích lựa chọn Bộ Nhãn năng lượng (Bao gồm Nhãn năng lượng xác nhận và Nhãn năng lượng so sánh) phục vụ cho lộ trình Dán nhãn năng lượng và xây dựng tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng giai đoạn 2010- 2015.
-
Nhà máy cồn nhiên liệu Buôn Hồ sử dụng nguồn nguyên liệu hỗn hợp 80% hạt mít, 15% hạt bắp và 5% hạt bo bo để sản xuất sản phẩm chính là cồn khan (>99,6% ethanol) với công suất thiết kế 66 triệu lít/năm.
-
SmartGen, loại tuabin kết hợp giữa gió và biogas, được thiết kế để hoạt động trong điều kiện gió thổi yếu dựa trên một hệ thống giúp cho tuabin dùng khí nén chạy bằng biogas.Công ty tại Colorado đưa ra ý tưởng này với mong muốn tạo ra loại tuabin gió có thế hoạt động ngay cả khi không có gió.
-
DryMate – concep máy sấy quần áo của nhà thiết kế người Đức Nico Klaber ứng dụng nguyên lý môi trường chân không nhằm tiết kiệm điện.
-
Với các cao ốc mới, việc tiết kiệm năng lượng thường được chủ đầu tư tính toán ngay từ khâu thiết kế. “Chuẩn bị lên bản vẽ toà nhà Green Power (mới khánh thành vào ngày 5.8.2010), chúng tôi có hẳn một đề tài khoa học thiết kế sao cho toà nhà vận hành một cách tiết kiệm nhất về năng lượng”, ông Phạm Quốc Bảo, phó tổng giám đốc tổng công ty Điện lực TP.HCM cho biết.
-
Các trạm dừng xe buýt này được thiết kế và lắp đặt bởi hãng Solade Concepts có trụ sở tại Corona, CA. Kết cấu năng lượng mặt trời bao gồm các sản phẩm và giải pháp của hãng Go Green Solar có trụ sở tại Los Angeles, CA, bao gồm 6 tấm pin mặt trời SANYO HIT-210NKHA6 công suất 210 W, 6 máy biến tần Enphase Energy M210-84-240-S12 và một đèn LED thuộc hệ thống năng lượng mặt trời kết nối với lưới điện.
-
Khu du lịch Tiến Đạt Múi Né (Bình Thuận) các vật liệu như mái lá, gỗ, mành tre, mái ngói được tận dụng rất triệt để nhằm tận dụng ánh sáng, gió biển tự nhiên, cách nhiệt với cái nóng chói chang của mùa hè...
Bộ Xây dựng cũng nhận định, nếu quản lý tốt khâu thiết kế xây dựng công trình theo hướng sử dụng hiệu quả năng lượng sẽ tiết kiệm được từ 20 đến 30% năng lượng tiêu thụ cho khu vực này.
-
Dạy trẻ em hiểu được tầm quan trọng của việc tiết kiệm năng lượng là mục đích lớn nhất của thiết kế này của Tim Holley. Sáng tạo này có tên Tio, có hình dáng như... con ma, có thể thay đổi màu sắc để nhắc nhở trẻ em đã sử dụng baonhiêu năng lượng để chiếu sáng.
-
Tom Broadbent, sinh viên thiết kế công nghiệp của ĐH De Montfort (Anh), vừa phát triển hệ thống HighDro Power thu gom năng lượng từ chất thải, nước thải trong các đường ống ở những tòa nhà cao tầng.
-
Hiện các tuốc bin gió lớn nhất cũng chỉ có công suất 5 MW. Các nhà khoa học cho biết, ý tưởng của mô hình tuốc bin gió kiểu này dựa trên kết cấu của lá cây sung dâu và công nghệ giàn khoan dầu nổi. Chúng sẽ khắc phục những nhược điểm về trọng lượng của tuốc bin truyền thống. Dự kiến những chiếc tuốc bin Aerogenerator đầu tiên sẽ được xuất xưởng vào năm 2013-2014.
-
Mercedes-Benz đã bắt đầu sản xuất 100 xe tải chạy điện Vito E-Cell và theo người đại diện của công ty cho hay, hãng có kế hoạch tung ra thêm 2000 chiếc trong năm 2011.Loại xe này được thiết kế dựa trên loại xe Mercedes-Benz Vito với mẫu mui xe đặc trưng, phù hợp với những khu vực đặc biệt nhạy cảm với môi trường và những mục đích hoạt động trong nội thành.
-
Từ một dây chuyền được Việt Nam tự thiết kế và lắp đặt, trong quá trình vận hành nhà máy đã liên tục cải tiến áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới để công nghệ sản xuất ngày càng hoàn thiện hơn và đã nâng được sản lượng dây truyền từ 60.000 tấn/năm theo thiết kế lên trên 100.000 tấn/năm. Giải pháp lắp biến tần công suất lớn cho động cơ 215 Kw của quạt Rood cung cấp gió cho lò nung Clanhke đã giúp giảm được 21,4% điện năng tiêu thụ tại quạt Rood.
-
Các nhà khoa học cho biết ý tưởng của mô hình tuốcbin phong điện kiểu này dựa trên kết cấu của lá cây sung dâu và công nghệ dàn khoan dầu nổi. Chúng sẽ khắc phục những yếu điểm về trọng lượng của tuốcbin truyền thống. Dự kiến những chiếc tuốcbin Aerogenerator đầu tiên sẽ ra lò vào năm 2013-2014 sau hai năm nghiên cứu.