-
Trong chuyến thăm chính thức Singapore, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề nghị lãi suất ưu đãi cho các dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
-
Việt Nam đang triển khai những bước đầu của việc chuyển đổi năng lượng. Cùng với đó, tiết kiệm năng lượng trở thành hoạt động thường xuyên đối với các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm và các ngành kinh tế trọng điểm tiêu thụ nhiều năng lượng, hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
-
Theo Kế hoạch số 342 của UBND thành phố Hà Nội, năm 2023 mục tiêu cụ thể là tiết kiệm điện từ 1,5% - 1,7% so với mức năng lượng dự báo nhu cầu và đạt mức tiết kiệm tối thiểu 2,2% tổng điện năng tiêu thụ cho các khu vực tiêu dùng, sử dụng điện trên địa bàn.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả không những góp phần quan trọng bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia mà còn là giải pháp hàng đầu kỳ vọng sẽ đóng góp quan trọng cho mục tiêu Net Zero của Việt Nam đến năm 2050.
-
Phó Thủ tướng Chính Phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1480/QĐ-TTg ban hành Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2021 với tổng số 3.068 cơ sở. Trong đó có 2.596 cơ sở sản xuất công nghiệp, 10 cơ sở sản xuất nông nghiệp, 55 đơn vị vận tải, 407 công trình xây dựng.
-
Đó là chia sẻ của ông Trần Viết Nguyên – Phó Trưởng ban Kinh doanh (Tập đoàn Điện lực Việt Nam – EVN) khi trao đổi với phóng viên xoay quanh chủ đề tiết kiệm điện cho các hộ gia đình của Việt Nam hiện nay.
-
Kinh nghiệm tại nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy, các cơ chế, chính sách khuyến khích sự tham gia của khách hàng sử dụng điện vào Chương trình điều chỉnh phụ tải kết hợp với các giải pháp tiết kiệm điện từ hệ thống điều hòa trung tâm sẽ giúp thúc đẩy và nhân rộng Chương trình này hiệu quả hơn.
-
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích các ngành, các cấp, doanh nghiệp, người dân từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, sử dụng nguyên liệu sạch.
-
Ông Mã Khai Hiền - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng (Enerteam) đã có những chia sẻ về các rào cản khiến việc triển khai tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp chưa thực sự hiệu quả cũng như cơ chế để thúc đẩy đầu tư tiết kiệm năng lượng tại Việt Nam.
-
Trong khuôn khổ các hoạt động truyền thông về tiết kiệm năng lượng (TKNL) năm 2022 thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, Văn phòng Ban chỉ đạo TKNL, Bộ Công Thương tổ chức diễn đàn “Tiết kiệm năng lượng - Từ hoạch định chính sách quốc gia đến hành động thực tế”
-
Việc triển khai có hiệu quả các giải pháp tiết kiệm năng lượng giúp đảm bảo nguồn cung cho ngành sản xuất của Việt Nam, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
-
Trong quá trình triển khai thực hiện Chỉ thị 20 về việc tăng cường tiết kiệm điện, không ít doanh nghiệp đã gặp phải những khó khăn, vướng mắc. Đặc biệt, các vướng mắc về tài chính là vấn đề nổi cộm tại các doanh nghiệp.
-
Việc tăng cường các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện không chỉ giúp giảm bớt áp lực về nguồn cung cho ngành điện, mà còn góp phần đáp ứng mục tiêu tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ mỗi năm của Thủ tướng Chính phủ.
-
Ông Trịnh Quốc Vũ - Phó Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương nhận định mặc dù hầu hết các doanh nghiệp đã nhận thức được vai trò của tiết kiệm năng lượng, nhưng từ nhận thức đến hành động vẫn còn có khoảng cách lớn.
-
Theo ông Hoàng Việt Dũng - Thành viên Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương, giải pháp tài chính là “Chìa khoá” thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp giai đoạn 2019 - 2030.
-
Nhu cầu năng lượng tại Việt Nam tăng trung bình khoảng 7%/năm, riêng nhu cầu về điện tăng trưởng trung bình 9,5%/năm để đáp ứng tăng trưởng GDP bình quân từ 6-7%/năm.
-
Bộ Công Thương đang nghiên cứu sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 9 này, và báo cáo Thường vụ Quốc hội trong tháng 12 năm nay.
-
Chỉ thị 20 về về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025 có vai trò rất quan trọng, là tiền đề để đạt được các mục tiêu đề ra của Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn đến 2030. Đặc biệt, thực hiện chỉ thị 20 còn có ý nghĩa đóng góp cho việc thực hiện cam kết của Việt nam tại Thỏa thuận Paris về ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
Trong bối cảnh giá nguyên vật liệu đầu vào cùng nhiều loại chi phí hoạt động tăng cao, nhiều doanh nghiệp đã chủ động đầu tư thêm công nghệ, tìm kiếm các giải pháp nhằm tiết kiệm, quản lý năng lượng, nâng cao năng suất lao động.
-
Sáng 26/8/2022, tại Hà Nội, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) tổ chức Diễn đàn “Giải pháp thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp".
-
Để thúc đẩy các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (TK&HQ) trong thời gian tới, cần thiết phải xây dựng công cụ và giải pháp mới phù hợp để giải quyết vấn đề thực tiễn và luật hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong đó, việc rà soát sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc làm cấp thiết.
-
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc giao cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Dự thảo Kế hoạch tiết kiệm điện giai đoạn 2022 - 2025, EVN đã trình Thủ tướng Chính phủ bản Dự thảo Kế hoạch này, với rất nhiều nội dung đáng chú ý về công tác sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, trong đó nhấn mạnh vai trò của công tác truyền thông và trách nhiệm của người sử dụng điện trong việc tiết kiệm điện (TKĐ).
-
Tìm nguồn năng lượng sạch, ổn định trở thành mối quan tâm của ngành điện Việt Nam khi phải đối mặt với yêu cầu cam kết đạt mục tiêu phát thải ròng bằng “0”.