-
Với mục tiêu đưa công tác sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả tại Xưởng sản xuất điện tử (SXĐT) đi vào nề nếp, thực hiện tiết kiệm ít nhất 10% chi phí điện năng sử dụng hàng năm để giảm chi phí trong sản xuất nhằm giảm giá thành sản phẩm. Thời gian qua, Xưởng SXĐT trực thuộc Công ty Công nghệ thông tin Điện lực miền Trung (CPCIT) đặc biệt chú trọng các giải pháp tiết kiệm điện trong công tác sản xuất công tơ điện tử và đã thu được kết quả khả quan.
-
Thời tiết nắng nóng cực đoan đã và đang khiến nhu cầu sử dụng điện trên địa bàn tỉnh Sơn La tăng cao. Nhiều giải pháp đã được Công ty Điện lực Sơn La (PC Sơn La) triển khai nhằm tuyên truyền, thúc đẩy người dân sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.
-
“Nuôi tôm bây giờ càng ngày càng khó, nhiều yêu cầu đặt ra: con giống phải chất lượng, quy trình nuôi phải đảm bảo kỹ thuật, giá vật tư phục vụ quá trình nuôi tôm cũng biến động thất thường, vốn đầu tư ban đầu đòi hỏi lớn…
-
Xu hướng xây dựng thông minh đang phát triển nhanh chóng tại các TP trên toàn thế giới. Theo các chuyên gia, một trong những vấn đề lớn nhất quyết định “tính thông minh” của một công trình là khả năng tiêu thụ năng lượng thấp, cũng chính là thành tố cơ bản để hình thành nên những thành phố thông minh của tương lai.
-
Việc sử dụng các thiết bị điện với công nghệ mới, tiết kiệm điện (TKĐ) và phát triển điện năng lượng mặt trời (NLMT) đang trở thành xu thế tất yếu, đặc biệt là đối với những đô thị mới ở Quảng Nam.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ khai thác tối đa nguồn nhiệt điện than và tuabin khí, đồng thời huy động nhiệt điện chạy dầu... Cùng với đó, ngành cũng đang nỗ lực tìm kiếm, thu hút đầu tư các dự án nguồn điện mới, trong đó dự án điện mặt trời trên hồ thủy lợi đang được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm.
-
Thực hiện chủ trương tiết kiệm điện trong giai đoạn 2020-2025, Chỉ thị số 20/CT-TTg của Thủ tướng đặt ra mục tiêu cụ thể hằng năm tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ, Đồng Tháp đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, khuyến khích doanh nghiệp, người dân lắp đặt và sử dụng năng lượng mặt trời.
-
Chiều ngày 12/5, Tổng công ty Điện lực TPHCM (EVN HCMC) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển điện mặt trời với các nhà cung cấp là Công ty CP Đầu tư và Phát triển năng lượng mặt trời Bách Khoa, Công ty CP VES và Công ty CP Năng lượng TTC.
-
Thời gian vừa qua, nhờ những chính sách hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Chính phủ cũng như tiềm năng thị trường, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đầu tư mạnh vào lĩnh vực vực này ở Việt Nam.
-
Thời gian qua, Công ty Ðiện lực Ðiện Biên đã tăng cường triển khai các hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng điện tiết kiệm, vừa giảm chi phí giá thành cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh vừa góp phần bảo vệ môi trường sống ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Nhờ đón đầu nhu cầu năng lượng trong nước và trong khu vực, Thái Lan đã có những định hướng trong phát triển năng lượng, hướng tới sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. Vì vậy, đất nước này đang dẫn đầu khu vực ASEAN phát triển năng lượng sạch.
-
Trang trại Sundrop (ở sa mạc miền Nam Australia) sản xuất 17.000 tấn cà chua mỗi năm nhờ ánh nắng mặt trời và nước biển.
-
Thời gian qua, Công ty Điện lực Bình Định (PC Bình Định) đã không ngừng tuyên truyền, vận động, hỗ trợ tư vấn và hướng dẫn các hộ dân, doanh nghiệp trên địa bàn lắp đặt điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) để sử dụng nhằm giảm áp lực cho nguồn điện quốc gia.
-
Chương trình phát triển vật liệu xây không nung trên cả nước đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ công bố rộng rãi thông qua Quyết định số 567 ngày 28.4.2010 (QĐ 567) đến nay đã thu được nhiều kết quả.
-
Thực hiện KTNL đã trở thành bắt buộc đối với các doanh nghiệp thuộc loại hình cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm.
-
Do cách doanh nghiệp đóng cửa và nhiều người làm việc tại nhà, nhu cầu điện năng đã giảm tại những nước là điểm nóng của dịch COVID-19. Điều này có thể tạo ra hiệu ứng dây truyền đối với ngành năng lượng tái tạo thế giới.
-
Các tỉnh, thành phía Nam trong đó có Hậu Giang đang ở cao điểm mùa nắng nóng, cùng với việc học sinh được nghỉ trong thời gian dài và người dân hạn chế ra ngoài để phòng dịch dẫn tới nhu cầu sử dụng điện tăng.
-
Đây là dự án phát triển công nghiệp công nghệ cao đầu tiên được Bộ Công Thương hỗ trợ cấp vốn tín dụng đầu tư phát triển theo Chương trình phát triển công nghệ cao.
-
Lo ngại việc người dân quay lưng với phương tiện giao thông công cộng vì e ngại dịch bệnh, tại nhiều địa phương ở Pháp, chính quyền đã có kế hoạch thiết kế làn đường dành riêng cho xe đạp như một giải pháp di chuyển thay thế.
-
Theo các chuyên gia, ứng dụng đồng bộ các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các tòa nhà sẽ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh... Song, để khai thác tốt tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà, các đơn vị kinh doanh cần trợ lực về vốn, công nghệ... từ các ngành chức năng.
-
Chiếm tỷ trọng tới 35-40% tổng tiêu thụ năng lượng điện tại đô thị, nhưng đa số các tòa nhà không tích hợp giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả, tạo ra lượng lớn phát thải khí nhà kính, trở thành một trong những tác nhân hàng đầu tại đô thị gây ra biến đổi khí hậu.
-
Với 3 giải pháp tiết kiệm năng lượng cùng với hệ thống năng lượng mặt trời, mỗi năm Tập đoàn Phenikaa (Hà Nội) tiết kiệm được trên 500.000 kWh điện, tương đương giảm phát thải hơn 200 tấn CO2 mỗi năm.
-
Năm 2019, tỷ lệ tổn thất điện năng do Điện lực Phù Tiên thực hiện còn 6,14%, thấp hơn 0,17% so với kế hoạch được giao và thấp hơn năm trước 0,27%. Để tiếp tục giảm tỷ lệ tổn thất điện năng, đơn vị đang triển khai đồng bộ các giải pháp.